Coronavirus chủng mới có “bộ gene ổn định”Các nhà nghiên cứu vừa xác định được virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây COVID-19 chậm biến đổi và có bộ gene ổn định. Đây là thông tin quan trọng cho sự phát triển vắc-xin.
Loại bỏ thành công HIV khỏi bộ gene của chuộtTrong một khám phá đột phá, các nhà nghiên cứu đã loại bỏ thành công DNA HIV-1, virus gây ra bệnh AIDS, từ bộ gene của chuột thí nghiệm.
Phát hiện virus bí ẩn ở Brazil có bộ gene hoàn toàn mớiCác nhà khoa học vừa xác định được một loại virus khó hiểu có bộ gene gần như hoàn toàn mới đối với khoa học, được tạo ra bởi các gene lạ mà trước đây chưa từng được ghi nhận trong nghiên cứu virus.
Lần đầu trích xuất thành công bộ gene người cổ đại 5.700 năm tuổi hoàn chỉnhCác nhà nghiên cứu từ Đại học Copenhagen đã thành công trong việc trích xuất một bộ gene người cổ đại hoàn chỉnh từ một loại kẹo cao su đặc biệt từ cây bạch dương có niên đại 5.700 năm tuổi.
Tái tạo bộ gene người hiện đại cổ nhất thế giới từ hộp sọ 45.000 năm tuổiHộp sọ hóa thạch của một phụ nữ ở Czechia đã cung cấp bộ gene người hiện đại lâu đời nhất, đại diện cho một quần thể hình thành trước khi tổ tiên của người châu Âu và châu Á ngày nay tách ra.
Giải mã cách động vật cổ đại chuyển đổi từ sống dưới nước sang trên cạnCác nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
Phát hiện mới: Người Neanderthal có nhóm máu… giống như người hiện đạiMột phân tích mới về bộ gene của người Neanderthal cho thấy nhóm máu của người cổ đại có nhiều điểm chung với máu người hiện đại.
Các nhà khoa học “cấy” gene não người vào… khỉ gây tranh cãiTrong một nghiên cứu gây, một nhóm các nhà khoa học ở Trung Quốc đã đưa một gene của con người vào bộ gene của khỉ.
Phát triển thành công sinh vật sống với DNA được thiết kế lại hoàn toànCác nhà nghiên cứu từ Đại học Cambridge (Anh) đã tạo ra sinh vật sống đầu tiên với bộ gene được thiết kế mới trong phòng thí nghiệm.
Đại dịch virus bí ẩn từng tấn công châu Á từ 25.000 năm trướcMột nghiên cứu mới cho thấy bộ gene của nhiều quần thể ở châu Á mang dấu hiệu của một đại dịch do virus corona gây ra cách đây 900 thế hệ.
Loài côn trùng kỳ lạ có khả năng ăn cắp DNA từ thực vậtHàng triệu năm trước, một loài côn trùng giống rệp còn có tên khác là ruồi trắng đã có khả năng kết hợp một phần DNA từ thực vật vào bộ gene của chúng.
Hệ thống chỉnh sửa gene mới có thể xóa sổ nhiều loại ung thưTheo tiết lộ mới nhất, các nhà khoa học đang phát triển một hệ thống mới sử dụng hệ thống chỉnh sửa bộ gene CRISPR để tấn công và tiêu diệt tế bào ung thư.