Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thẳng thắn, trách nhiệm trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội

Đây là nhận định của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng sau phiên trả lời chất vấn chiều 11/6 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 11/6
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 11/6.
 
Kết thúc phần chất vấn buổi chiều liên quan đến các vấn đề GD - ĐT, đã có 21Ġđại biểu trực tiếp chất vấn và Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã trả lời cụ thể. Tất cả các câu hỏi gửi trước ngày chất vấn hôm nay đều đã được lãnh đạo ngành Giáo dục trả lời. 
 
"Chúng ta rất hoan nghênh nỗ lực của ngành Giáo dục trong thời gian qua đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp GDĠ- ĐT của đất nước. Đây là công sức của toàn Đảng toàn dân, nhưng trực tiếp là của các thầy giáo, cô giáo từ mầm non đến đại học" - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu kết luận phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

“Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ LuậnĠđã trả lời rất thẳng thắn, tự nhận trách nhiệm về mình những công việc còn yếu kém của ngành GD-ĐT, đồng thời đưa ra những phương hướng, giải pháp khá rõ ràng và đầy đủ”. - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng

Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, chúng ta phải tiếp tục tiếŮ hành thực hiện Nghị quyết của Trung ương. Đây là một Nghị quyết quan trọng, đổi mới căn bản, đổi mới toàn diện GD - ĐT đáp ứng yêu cầu CNH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trung ương đặt vấn đề căn bản, toàn diện có nghĩa là chúng ta nŨìn vào chất lượng ngành GD – ĐT còn có nhiều bất cập, hạn chế chưa đáp ứng được tình hình mới hiện nay.

Dù đổi mới nhưng phải căn cứ vào truyền thống hiếu học của đân tộc ta, căn cứ vào truyền thống tôn sư trọng đạo của ông cha , căn cứ vǠo những thành quả của ngành Giáo dục đất nước chúng ta trong chặng đường lịch sử đã qua. Đổi mới căn bản toàn diện không có nghĩa là bỏ hết.

Với tinh thần đó, Bộ GD&ĐT có đóng góp công sức lớn tham mưu cho Trung ương thảo luận 3 kỳ họŰ ban hành được Nghị quyết – một nghị quyết rất được lòng dân, cả đội ngũ trí thức, các thầy giáo cô giáo rất hoan nghênh.

Phiên chất vấn này một lần nữa Quốc hội thay mặt toàn dân đặt ra yêu cầu đối Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chính phủ và cảĠhệ thống chính trị của chúng ta tổ chức thực hiện tốt sự nghiệp này.

Theo tinh thần chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đưa ra 4 yêu cầu với ngành Giáo dục:

Thứ nhất, đến cuối 2014, Nghị quyết Trung ương có hiệu lực và có giá trị 1 năm. Chương trình hành động của Chính phủ đã có, Bộ GD&ĐT đã xây dựng Đề án để đổi mớí căn Ţản và toàn diện hoạt động GD – ĐT. 

Kỳ họp cuối năm nay, Bộ trưởng GD&ĐT căn cứ vào tình hình thực hiện nghị quyết T.Ư, căn cứ vào tình hình thực hiện của Chính phủ, xây dựng một báo cáo toàn diện về việc triển khai thực hiện Đề án đổi mới căn bản toàn diện GD – ĐT để báo cáo quốc hội.  Quốc hội sẽ xem xét báo cáo, nếu cần sẽ thảo luận một lần nữa về công tác tổ chức thực hiện, quốc sách giáo dục hàng đầu này.

Thứ hai, đề nghị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT gấp rút phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động – Thươnŧ binh và Xã hội để tiếp thu hoàn thiện sửa đổi Luật dạy nghề - nhiều đại biểu quốc hội đề nghị đổi tên là Luật Giáo dục nghề nghiệp, trình sửa đổi vào cuối năm, đây là một nội dung quan trọng để thực hiện Nghị quyết của Đảng, đáp ứng lòng mong đợi của nhâŮ dân.

Thứ ba, đề nghị Bộ GD&ĐT khẩn trương căn cứ vào Nghị quyết của Trung ương, chương trìnhĠcủa Chính phủ, yêu cầu của đại biểu Quốc hội và toàn dân để sửa đổi Luật Giáo dục theo đúng chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội đã thông qua. 

Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, đã sửa được Luật Giáo dục Đại học, giờ sᷭa Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp, thì có thể nói hệ thống luật pháp của ta cho công tác triển khai đổi mới căn bản toàn diện GD – ĐT, Đề án của Bộ GD&ĐT sẽ có giá trị pháp luật và phạm vi thực tiễn trong cả nước trong năm tới, là điều kiện đ᷃ thực thi hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.

Thứ tư, tiếp tục tiếp thu và hoàn chỉnh Đề àn đổi mới cŨương trình, SGK để trình Quốc hội xem xét vào cuối năm nay. 

Nghị quyết 40 khóa X căn cứ vào Luật Giáo dục để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới SGK đến năm 2015. Lần này ban hành Nghị quyết mới để tiếp tục thực hiện đếŮ năm 2015 và tổ chức thực hiện cho năm 2016 – 2020 để sau 2021 mới có thể hoàn thiện được bộ sách giáo khoa và chương trình giáo dục mới. 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Bộ trưởng tiếp tục hoàn thiện nội dung Đề án này để dự thảo một NghịĠquyết khả thi, tốt cả về nội dung và tổ chức thực hiện để trình Quốc hội vào cuối năm nay.

Một số nội dung trả lời của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trước đại biểu Quốc hội: 

Giữ ổn định hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm

Trả lời đại biểu Quốc hội về nội dung nên chăng rút ngắn chương trình giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Vấn đề giáo dục phổ thông 12 năm hay rút xuống còn 11 năm, chúng tôi trong quá trình thảo luận để xây dựng Đề án đổũ mới căn bản, toàn diện GD&ĐT giúp Trung ương cũng đã tổ chức rất nhiều hội thảo.

Có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến đề nghị rút ngắn, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên giữ nguyên không thay đổi vì chúng ta cần tăng cường một số nănŧ lực, phẩm chất của học sinh hiện đang yếu như khả năng tin học, ngoại ngữ…, nếu rút ngắn sẽ không đủ thời gian.

Sau khi Trung ương thảo luận, xem xét tất cả khía cạnh của vấn đề đã cho ý kiến, trước mắt giữ ổn định hệ thống 12 năm như hi᷇n nay và yêu cầu Bộ GD&ĐT cũng như các cơ quan có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu vấn đề này.

Trong Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết 29 cũng giao Bộ GD&ĐT chủ trì nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giáo dục pŨổ thông.

Xin bổ sung thêm, trong chuyến tháp tùng Thủ tướng Chính phủ sang Philippines dự Diễn đàn kinh tế thế giới ở khu vực, Tổng thống Philippines đã thông báo với Thủ tướng năm tới sẽ chuyển từ hệ 11 năm thành 12 năm.

Có thể thấy, trên thế giới, có nhiều xu hướng khác nhau, có nơi tăng, nơi giảm tùy thuộc và mục tiêu mà nước đó hướng tới.

Về kinh phí thực hiện phổ cập mầm noŮ 5 tuổi

Liên quan đến kinh phí triển khai thực hiện Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi,ĠBộ trưởng Bộ GD&ĐT trả lời:

Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi do Bộ GD&ĐT chủ trìĠxây dựng, sau đó trình Chính phủ thảo luận và Thủ tướng phê duyệt.

Việc bố trí vốn đã được tính toán cân đối dựa trên tổng hợp các nhu cầu, thực trạng cơ sở vật chất của mầm non, trước hết là cho mầm non 5 tuổi.

<Ő style="LINE-HEIGHT: normal; MARGIN: 0cm 0cm 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" class=MsoNormal>Quá trìŮh triển khai có những nhân tố khách quan liên quan đến tình hình thu chi sử dụng ngân sách, chúng tôi không có thông tin đầy đủ về việc này. Xin phép Chủ tịch cho đồng chí Bộ trưởng Bộ Tài chính nói rõ thêm ý này giải trình đề án phổ cập mầm non.

Đã triển khai đồng loạt tự chủ Đại học từ năm 2006

Trả lời đại biểu Quốc hội về tự chủĠĐH, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Vần đề tự chủ của các trường ĐH đã được triển khai từ năm 2006 vᷛi Nghị định 43 của Chính phủ về cơ chế tự chủ. Từ 2006 đến nay, các trường ĐH đã được tự chủ theo đúng quy định của pháp luật.

Đến nay, thực hiện Nghị quyết 40 của Chính phủ về triển khai Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 37 ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD&ĐT xây dựng phương án thí điểm tự chủ cao hơn so với ţơ chế tự chủ hiện đang triển khai ở khối các trường ĐH.

Vấn đề tự chủ, trong đó đặc biệt quan trọng là tự chủ về tài chính. Trong tự chủ tài chính, khó khăn nhất là vấn đề học phí. Đây là vấn đề của liên Bộ và cần được nghiên cứu kỹ lưỡnŧ nên không thể rút ngắn thời gian hơn được.

Như vậy, Bộ GD&ĐT đã triển khai đồng loạt tự chủ từ năm 2006 và đến nay tự chủ theo mô hình cao hơn so với mô hình đã có.

Trường chất lượng cao không phải dịch vụ cao

Trước câu hỏi chất vấn của các đại biểu về việc đánh giá chất lượng trường chuyên và trường chất lượnŧ cao, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Chúng ta  đang có những mô hình trường chuyên giàu kinh nŧhiệm và đã có được những kết quả đáng khích lệ.

Trong những buổi làm việc với Bộ trưởng các nước trong khu vực, họ rất quan tâm đến mô hình trường chuyên của chúng ta.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Philippinneų rất muốn Việt Nam truyền kinh nghiệm xây dựng mô hình trường chuyên cho đất nước họ. Đổi lại Philippines sẽ giúp Việt Nam trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên tiếng Anh.

Còn đối với mô hình trường chất lượng cao, theo tôi, đây là mô hình tốt. Tuy nhiên cần tránh hai việc sau:

Thứ nhất: Đã là mô hình chất lượng cao phải có chất lượng cao thực sự chứ không phải là dịch vụ cao, không phải là những phòng học có máy lạnh, có quạt hay là bàn ghế sang trọng hơn. Trường chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết 2Ĺ phải giúp cho học sinh hình thành được những kỹ năng, năng lực và phẩm chất cao hơn các trường khác.

ļSPAN style="mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 12.0pt; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'">Thứ hai: Liên quan đến bố trí kinh phí của Nhà nước cũng cần phải tính toán kỹ lưỡng để tạo sự công bằng, tránh đầu tư sai mục đích khiến dư luận băn khoăn và hoài nghi.

Trả lời câu hỏi của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Ŷề việc: Trường chất lượng cao thì học phí có cao hơn không? Bộ trưởng cho rằng:

Đã là trường chất lưᷣng cao thì học phí có thể sẽ cao hơn các trường khác. Với những gia đình, những địa phương có nhu cầu cho con em học ở trình độ cao hơn, chất lượng cao hơn thì chúng ta nên khuyến khích và thực hiện xã hội hóa giáo dục.

Thực hiện dứt đũểm kiên cố hóa các trường lớp đã được phê duyệt

Trước câu hỏi chất vấn của Đại biểu Nguyễn Thị PhoŮg Lan về việc vẫn còn nhiều phòng học chưa được kiên cố hóa. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

<Ő style="LINE-HEIGHT: normal; MARGIN: 0cm 0cm 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" class=MsoNormal>Hiện naŹ, ở nhiều địa phương vẫn còn tình trạng một số phòng học, lớp học chưa được kiên cố hóa, nhiều lớp học vẫn được làm bằng tranh tre nứa lá  hoặc là nhà tạm. 

Ngoài ra, một số lớp học vẫn phải học nhờ ở nhà dân hoặc nhà văn hóa của địa phương, chúng tôi rất chia sẻ với những khó khăn mà các thầy cô giáo và các em học sinh đang phải trải qua.

Giai đoạn vừa rồi, Chính phủ đã triển khai chươngĠtrình kiên cố hóa trường lớp với số lượng khá nhiều. Song vẫn chưa thể bao phủ hết trên toàn quốc do đó vẫn còn một số nơi chưa được làm.

Vừa rồi chúng tôi đã tiến hành sơ kết và đã có số liệu ở tất cả các địa phương bao gồm những số liệuĠđã có trong danh mục mà chưa triển khai được do thiếu nguồn vốn và số lượng mới phát sinh do thiên tai xảy ra và số lượng chưa báo cáo kịp trong giai đoạn trước.

Theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, sẽ lấy con số cũ đã được phê duyệt và cố ŧắng triển khai cho dứt điểm cho xong rồi sẽ tính toán đến đề án mới để giải quyết phòng học, lớp học chưa được kiên cố hóa.

Trước mắt, chúng ta mới giới hạn lại ở những phòng học chưa được kiên cố hóa. Còn ở những công trình phụ trợ khác ųẽ từng bước khắc phục dần.

Về kinh phí xây dựng chương trình, sách giáo khoa sau 2015

Liên quan đến câu hỏi của đại biểu Quốc hội về con số 34.000 tỷ, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp để cho ý kiến về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015, tôi với tư cácŨ là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á, cần phải chủ trì phiên họp của Hội đồng ở nước ngoài, không thể về kịp.

Chúng tôi đã báo cáo với Thường vụ và Thường vụ đã linh động cho một đồng chí Thứ trưởng dự họp. Trong báo cáo chính thức trước Thường vụ, đọc tờ trình của Chính phủ không có con số 34.000 tỷ.

Khi Thường vụ thảo luận, chất vấn các thành viên của Chính phủ, có câu hỏiĠliên quan đến vấn đề kinh phí, mà cụ thể là tính toán của Chính phủ về khả năng xã hội hóa nguồn kinh phí để triển khai Đề án. Con số 34.000 tỷ đưa ra lúc đó chưa có sự bàn bạc, thống nhất.

Sau đó, Bộ GD&ĐT cũng tổ chức một cuộc họp bǡo, cho biết kinh phí 34.000 nghìn tỷ là cho nhiều đầu việc. Nhưng báo chí rút gọn lại: 34.000 tỷ để làm chương trình, sách giáo khoa.

Từ việc muốn giải thích nhưng có thể do diễn đạt chưa đầy đủ nên nhân dân thấy con số 34.000 tỷ là có thᷱc.

Như vậy là có lỗi kỹ thuật, sai sót. Để xảy ra sai sót như thế, tôi - với tư cách là Bộ trưởng, thực hiện sự ủy nhiệm của Thủ tướng - cũng chưa đầy đủ trách nhiệm, gây lo lắng băn khoăn cho nhân dân. 

Nhận thứcĠcủa thầy cô, cha mẹ học sinh và học sinh về điểm số đã có thay đổi

Trước lưu ý của đại biểu Quốc hᷙi về thực hiện chủ trương mới, tránh bệnh thành tích, nâng điểm…, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tiếp thu ý kiến và cho biết:<ů:p>

Việc nâng điểm, bệnh thành tích tuy vẫn còn nhưng đã giảm và có những biểu hiện tích cực mới.

Ví dụ, hiện tượng một số thầy cô nâng điểm cho học sinh môn Lịch sử trong kỳ thi vừa rồi - bản thân nhiều cha mẹ học sinh đã khôŮg đồng tình, lên tiếng. Cũng có trường dù 100% học sinh yếu kém, giữ nguyên và công bố công khai kết quả.

Chúng tôi thấy rằng, qua các hoạt động thực tiễn, qua các cuộc vận động trong Đảng, trong xã hội, nhận thức của các thầy cô, cha mẹ học sinh và học sinh đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong việc ứng xử với điểm số, kết quả giáo dục.

Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm quản Ŭý điểm học tập của học sinh được triển khai rất tốt. Hiện nay, có khoảng hơn 70% Sở GD&ĐT và trên 80% trường THPT đã ứng dụng phần mềm quản lý điểm.

Như vậy, sự công khai, dân chủ và những công cụ để giám sát lẫn nhau trong nhà trườngĬ xã hội giám sát hoạt động giảng dạy học tập cũng như kết quả điểm số của nhà trường rất tốt. Chúng tôi sẽ tiếp tục củng cố, cũng như tiếp thu ý kiến của Đại biểu để có lưu ý trong quá trình chỉ đạo.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng điều hành phiên chất vấn
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng điều hành phiên chất vấn.

“Siết” việc thành lập mới trường ĐH

Trước câu hỏi của đại biểu Quốc hội Tô Văn Tám về đánh giá chất lượng đào tạo CĐ và ĐH, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trả lời:

Giai đoạn trước đây theo mô hình ưu tiên về số lượng, chất lượng chưa đáp ᷩng yêu cầu, vẫn nặng về chữ, nhẹ về dạy nghề và dạy người, nặng về lý thuyết, khả năng thực hành yếu, khả năng ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, làm việc tập thể chưa cao.

Trong quá trình chuyển đổi, chúng tôi đã chỉ đạo các trường đại học phải đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo, hướng vào việc hình thành phát triển năng lực.

Thứ hai, tranh thủ hợp tác quốc tế để cập nhật các chương trình đào tạo, nhất là những chương trình đào tạo liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật, những ngành nghề các nước có thế mạnh mà chúng ta cần.

Thứ ba, tăng cường hoạt động kiểm định.

Giai đoạn 2006 - 2010, chúng ta thànŨ lập số lượng trường đại học tương đối lớn với hơn 180 trường; bình quân 1 năm hơn 30 trường.

Từ năm 2011 đến nay, số lượng thành lập trường giảm đi đáng kể, 7 trường/1 năm; trong đó, một số trường của quốc phòng an ninh là do nhu cầu cầŮ phải thành lập, khối dân sự rất ít.

Theo quy hoạch mới Thủ tướng đã phê duyệt, điều chỉnh, về cơ bản sẽ không thành lập mới thêm các trường, trừ một số trường đã có chủ trương và trường hợp đặc biệt.

Còn lại chỉ rà soáŴ quy hoạch, những trường nào đã được cấp phép nhưng chưa triển khai, chưa hoạt động sẽ thu hồi giấy phép; những vùng có nhu cầu về đào tạo và có  ý nghĩa quốc phòng an ninh cùng các ý nghĩa khác, vẫn cho thành lập trường nhưng sẽ rất hạn chế. Về cơ bᶣn, quy hoạch mà Thủ tướng phê duyệt đến nay sẽ không có thay đổi.

Hiện nay, chúng tôi đã thông báo tạm dừng năm 2015 không nhận các hồ sơ mới xin thành lập trường. Tiến tới sẽ có rà soát và bổ sung…

UBND các tỉnh luôn trǬnh bày với Chính phủ, với Thủ tướng Chính phủ, với Bộ GD&ĐT nguyện vọng cháy bỏng - được thể hiện trong Nghị quyết của tỉnh ủy không phải một khóa mà nhiều khóa - về việc thành lập các trường ĐH.

Xin các đồng chí chia sẻ lo lắng, quan tâm của Quốc hội; quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng và cách tiếp cận của chúng tôi để cùng xử lý việc này một cách có trách nhiệm.

Quyết tâm tháo gỡ khó khăn giáo dục mầm non

Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về bậc học giáo dục mầm non, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5  tuổi. Hiện Đề án đang được tích cực triển khši. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn.

Ví dụ, với khó khăn về biên chế đội ngũ giáo viên, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định ở những vùng đặc biệt khó khăn, cô giáo dạy học tại các trường bên ngoài được xem xét chuyển vào công lập, Nhà nước sẽ lo phần này.

Về cơ sở vật chất, thiết bị của phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi; cùng với nội dung trường dân tộc nội trú, về chủ trương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất đồng tình, ủng hộ. Nhưng vì tình hình suy thoái kinh tế, vì nŨững khó khăn chung nên chưa có nhiều điều kiện để thực hiện. Chúng tôi sẽ có những tính toán tiếp theo với nội dung này.

Dấu hiệu tốt từ phân luồng

Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về phân luồng, Bộ trưởngĠPhạm Vũ Luận cho biết:

Theo con số thống kê, công tác phân luồng có hiệu quả tốt. Biểu hiện cụ thể nhất là số lượng thí sinh đăng ký vào các trường ĐH, CĐ năm nay giảm so với năm trước, lượng thí sinh học nghề tăng lên.

Về giải pháp sắp tới, Bộ GD&ĐT và Bộ Lšo động Thương binh và Xã hội - ngay sau khi Trung ương ban hành Nghị quyết 29 và gần đây nhất là tuần trước - đã có cuộc họp, chủ động bàn việc phân luồng, nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện hệ thống để liên thông giữa đào tạo nghề và hệ thống giáo dᷥc đào tạo bên này, liên thông trong nội bộ hệ thống nghề, nội bộ hệ thống giáo dục, cũng như liên thông giữa hệ thống của chúng ta với hệ thống giáo dục các nước ASEAN để cố gắng chủ động hội nhập ASEAN vào năm 2015.

Một số công việc về Űhân luồng vượt thẩm quyền hai Bộ trưởng, chúng tôi có báo cáo Thủ tướng để xử lý.

Tiếp tục đấu tranh với gian lận thi cử

Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định: Việc tiêu cực trong thi cử, gian lận thi cử vẫn còn và sẽ phải tiếp tục đấu tranh. Bộ trưởng nói:

Giải quyết nạn tiêu cực trong thi cử có nhiều giải pháp. Hướng chúng ta phải làm là để học sinh, người học ūhông dám gian lận, và cũng không cần phải gian lận, muốn gian lận cũng không được nữa. 

Muốn vậy thì phải thay đổi cách dạy, cách học, cách thi sang hướng đánh giá việc hình thành năng lực và phẩm chất của người học. ļ/SPAN>

Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua được dư luận đánh giá là kì thi có tiến bộ rất rõ rệt. Những kì trước thì trên báo chí, trên truyền hình, các phương tiện truyền thông nói nhiều, quay nhiều hình ảnh phao thi trắng sân trường. Kì thi tốt nghiệp THPT vừš rồi, chưa giải quyết tuyệt đối hiện tượng này, vẫn còn có nơi có, nhưng đã giảm về căn bản.

Nếu chúng ta tiếp tục việc này cùng những giải pháp về tổ chức quản lý, thanh tra kiểm tra, giáo dục chính trị tư tưởng cả thầy cả trò thì sẽ có cơ sở để giải quyết được dứt điểm nạn tiêu cực trong thi cử, từ đó có những chuyển biến mạnh mẽ hơn.

Ý thức của học sinh - viên cơ bản rất tốt, đúng đắnļ/B>

Trả lời những băn khoăn về vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường, những lo lắng trước hiện tượng học sũnh đánh nhau, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết: 

Giáo dục toàn diện đối với học sinh sinh viên đaŮg là vấn đề ngành Giáo dục đang tập trung chú ý. Bộ GD&ĐT đã có một số thay đổi trong chỉ đạo, cố gắng thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh:

Cụ thể: Hướng các cháu có những hoạt động trải nghiệm; bằng các giải pháp gắn nhà trườngĠvới xã hội, ngoài việc dạy của giáo viên ở trên lớp có sự phối hợp giáo dục các chủ thể khác như đoàn, hội cựu chiến binh, hội cựu giáo chức, hội phụ nữ,… để giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử cho các cháu.

Phong trào “Trường học thâŮ thiện - Học sinh tích cực”, phối hợp các hoạt động của địa phương với nhà trường, gắn giáo dục truyền thống, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm của học sinh với đất nước.

Bộ GD&ĐT đang chỉ đạo và xây dựng kế hoạţh cụ thể đổi mới phương pháp, cách dạy và học các môn học liên quan đến đạo đức trong nhà trường như môn giáo dục công dân, chính trị, lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, sinh viên vào các hoạt động trong thời gian tập huấn đầu năm, đầu khóš học, phối hợp với trung ương Đoàn tổ chức các phong trào, các hoạt động giúp HS - SV trưởng thành về nhận thức, hoàn thiện về kỹ năng và năng lực làm việc...

So sánh tỷ lệ giữa tuổi và đạo đức – “tuổi càng nhỏ thì đạo đức tốt hơn khi lớn tuổi” - sẽ là khiên cưỡng. Vì đạo đức của học sinh ở bậc học trên được đánh giá với 50% là kết quả học tập: Phải học giỏi hoặc khá thì mới được đánh giá đạo đức tốt, còn nếu học kém thì đạo đức không thể được xếp loại tốt. Vì phải “vừa hồng vừa chuyên” nên mức độ đánh giá khắt khe hơn rất nhiều đối với học sinh lứa tuổi lớn hơn.

Qua theo dõi phong trào HS - SV thông qua phối hợp với với các tỉnh, thành phố (đặc biệŴ các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) đối với các phong trào liên quan đến những sự kiện lớn của đất nước trong thời gian vừa qua cho thấy: Ý thức của học sinh, sinh viên của chúng ta cơ bản rất tốt, đúng đắn. 

ļP style="LINE-HEIGHT: normal; MARGIN: 0cm 0cm 10pt; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" class=MsoNormal>Tuy nhũên, chúng ta không coi nhẹ, không chủ quan với những biểu hiện tiêu cực cụ thể mà các đại biểu đã đề cập. Chúng tôi xin tiếp thu và phối hợp để xử lý kịp thời và rút kinh nghiệm trong xây dựng nội dung chương trình, phương pháp dạy học các môn học liên qušn đến giáo dục đạo đức trong giai đoạn tới. 

Thành lập các Trung tâm kiểm định chất lượng không thể chạy theo số lượng

Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về vấn đề kiểm định chất lượng, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nêu rõ:

Kiểm định chất lượng hiện có hoạt động tự kiểm định - kiểm định trong, nội bộ, do từng ţơ sở giáo dục đào tạo triển khai và kiểm định ngoài.

Hoạt động kiểm định ngoài sẽ có nhiều tổ chức kiểm định độc lập thực hiện. Trên thế giới đã có nhiều kinh nghiệm về việc này. Tiếp thu kinh nghiệm và những thành tựu của thế giới, trướcĠmắt, chúng tôi thành lập hai Trung tâm kiểm định ở 2 ĐHQG để thực hiện kiểm định ngoài.

Có nhiều đơn vị xin thành lập các trung tâm kiểm định này, nhưng chúng tôi cần hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý tốt;Ġcùng đó phải chuẩn bị đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ kiểm định viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, chuyên môn, phẩm chất; phải có thực tiễn.

Bởi vậy, trước mắt cân nhắc thành lập Trung tâm kiểm định ở hai ĐHQG – hai trung tâm đào tạo lớn, có uy tín và đủ năng lực làm việc này. Hiện hai Trung tâm trên đang tổ chức đào tạo các kiểm định viên. 

Từ thực tiễn hoạt động của haiTrung tǢm, chúng ta sẽ có thực tiễn để tiếp tục mở rộng một cách chắc chắn, tránh được sai sót và tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.

Có thể nói, đây là lĩnh vực thế giới đã làm nhiều năm, nhưng với chúng ta vẫn là mới mẻ nên không thể chạyĠtheo số lượng. Nếu mở không đúng, việc xử lý, khắc phục sẽ phức tạp, tốn kém và có hậu quả.

Nâng cao chất lượng đào tạo và quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm

Đại biểu Nguyễn Xuân Thủy có hỏi một số vấn đề liên quan đến chính sách nâng cao chất lượng đào tạo và số lượng đội ngũ giáo viên trong các trường sư phạm

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Về nâng cao chất lượng đào tạo và quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm, Bộ GD&ĐT đã có những ý kiến đề xuất với Quốc hội cần phải có những thay đổi về chính sách đối với  học sinh, sinh viên tronŧ các trường sư phạm.

Những năm trước đây, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã góp phần giảm gánh nặng rất lớn cho các gia đình, nhất là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Tuy nhiên hiện nay, đời sống kinh Ŵế xã hội được nâng lên, vấn đề giảm học phí ở các trường sư phạm không còn sức hút mạnh mẽ như trước nữa.

Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có những chính sách khác như chương trình vay vốn tín dụng cho sinh viên nên các em có điều kiện thuận lợi hơn trong việc học tập. Thực tế đó đã có tác động đến sự lựa chọn ngành học, trường học của học sinh hiện nay. 

Hiện đa số sinh viên đều nhìn nhận từ thực tᶿ là mức thu nhập và cơ hội cống hiến cũng như là cơ hội thăng tiến của mình sau khi tốt nghiệp. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp trường sư phạm cũng không công tác trong ngành Giáo dục nhưng trong quá trình học vẫn được miễn học phí. 

Trước thực trạng đó, chúng tôi đề nghị Quốc hội rà soát lại tình trạng này.

Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang rà soát lại các mạng lưới các cơ sở đào tạo sư phạm của cả nước, nhất là với những trường có các ngành nghề đào tạo khác để có điềuĠchỉnh bổ sung và báo cáo Thủ tướng chính phủ.

Tới đây, nhu cầu bổ sung đội ngũ giáo viên, quy mô học sinh, sinh viên đã có sự ổn định và có xu hướng giảm thì việc điều chỉnh thay đổi lại quy hoạch mạng lưới các trường đào tạo chuyên ngànŨ sư phạm cần phải được thực hiện đồng bộ.

Mặc khác, chúng tôi cũng đang suy nghĩ và cân nhắc có thể sẽ đề nghị Thủ tướng giao các quyền chủ quản của các cơ sở đào tạo sư phạm về Bộ GD&ĐT để quản lý, chỉ đạo. Khi đó sẽ tạo điều kiện thŵận lợi trong việc quản lý cả về chương trình, nội dung và phương pháp. 

Tuy nhiên, đây mới chỉ là ý kiến thảo luận ở cấp dưới, chúng tôi chưa có báo cáo chính thức với Thủ tướng. 

Giải pháp then chốt và nhữngĠchỉ đạo cụ thể triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT

Trả lời đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm về những giải pháp then chốt trong triển khai đổi mới giáo dục, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết: 

Nghị quyết 29 đã ūhẳng định một số giải pháp mang tính đột phá then chốt, đó là vấn đề giáo viên, cán bộ quản lí, đó là công tác quản lí trước hết là của ngành GD&ĐT…

Việc triển khai chỉ đạo cụ thể trong từng lĩnh vực, trong từng thời gian sẽ có những ưu tiên. 

Như trong triển khai biên soạn chương trình mới, SGK mới sẽ có giải pháp then chốt là nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được phương pháp thiết kế chương trình theo lối phát triển năng lực, làm sao tập hợp được đội ngũ các chuyǪn gia giỏi nhất, sự giúp đỡ của các chuyên gia quốc tế để soạn thảo được chương trình này; làm thế nào để viết được bộ SGK mới theo hướng tiếp cận năng lực mới hoàn toàn, chúng ta chưa bao giờ tiếp xúc. 

Bộ GD&ĐT đang bàn việc tổĠchức viết SGK mới như thế nào cho hiệu quả, tiết kiệm. Cách làm của những lần trước là Bộ GD&ĐT đứng ra biên soạn chương trình, sau đó là biên soạn thẩm định và tổ chức triển khai thực hiện bộ SGK mới. 

Lần này có những điều kiệnĠthuận lợi hơn, chúng tôi đang cân nhắc việc Bộ lo xây dựng một bộ chương trình tốt, hoàn chỉnh,sau đó cân nhắc, công bố rộng rãi cả xã hội và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào viết SGK mới. 

Việc này còn đang trong quá trìnhĠthảo luận ở Bộ, chúng tôi cũng đã báo cáo sơ bộ với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và nhận được sự chia sẻ đồng tình với việc triển khai theo hướng này, sẽ cân nhắc kĩ hơn, sau đó Bộ GD&ĐT sẽ trình bày tại Ủy ban quốc gia về đổi mới căn bản GD - ĐT, Hội đồnŧ Quốc gia về GD và phát triển nguồn nhân lực – trên cơ sở đó hoàn thiện, cân nhắc và để báo cáo Thủ tướng.

<œPAN style="mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 12.0pt; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'">Đó là những công việc phải tiến hành trong nội dung viết sách. Còn việc tổ chức cho các cháu học và tổ chức cho các thầy cô đang dạŹ chương trình cũ hiện nay đổi mới thế nào để có thể nhanh chóng nâng cao được chất lượng và có thể từng bước tiếp cận và có được thành quả năng lực trong quá trình dạy – học sẽ lại có những khâu, những bước đi. 

Và như đã trình bày, khâu thi cử chúng ta đã làm và phát tín hiệu ở kì thi tốt nghiệp vừa qua. Chúng tôi tin rằng hiệu ứng của cách ra đề, cách chấm của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 sẽ có hiệu ứng t᷑t để điều chỉnh việc dạy, việc học của các nhà trường. Công việc này sẽ phải có những chỉ đạo tiếp theo.

ļSPAN style="mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 12.0pt; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'">Học sinh dân tộc, học sinh vùng khó luôn được quan tâm đặc biệt

Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về cŨính sách đối với học sinh vùng sâu, vùng xa, học sinh dân tộc nội trú, học sinh cử tuyển, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết:

Về hỗ trợ cho học sinh vùng khó khăn, các địa phương sẽ tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đã nộp về và sẽ cấp bù kinh phí cho các cháu, để bù vào những phần mà các cháu còn chưa được hưởng. 

Trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư 20, nếu còn vấn đề gì vướng mắc, Bộ GD&ĐT tiếp tục tháo gỡ, khắc phục.

Trong các năm vừa qua, Đảng và Chính phủ tiếp tục có chính sách mới đối với học sinh dân tộc nói chung ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, trong đó có các học sinh dân tộcĠnội trú. Tiền học bổng của các cháu tăng lên, được cấp gạo, được chú ý đến các điều kiện sinh hoạt khác, các trang thiết bị phục vụ dạy học...

Hiện nay, các trường phổ thông dân tộc nội trú tại các huyện mới có bậc THCS; cả tỉnh mới có mộŴ trường dân tộc nội trú bậc phổ thông nên học sinh khi học xong trường dân tộc nội trú THCS không đủ chỗ học tiếp lên bậc học cao hơn.

Như vậy, đầu tư Nhà nước không hiệu quả, mục tiêu không đạt được và với cá nhân học sinh cũng rất lãng phí.

Về việc này, Bộ GD&ĐT đã có đề xuất và Thủ tướng đã đồng ý cho mở rộng trường phổ thông dân tộc nội trú THCS ở các huyện thành các trường liên cấp THCS - ŔHPT; đồng thời, mở rộng quy mô các trường THPT dân tộc nội trú cấp tỉnh.

Đồng thời, Bộ GD&ĐT cùng với Ủy ban dân tộc, Hội đồng dân tộc của Quốc hội bàn phương án đưa học sinh dân tộc ở vùng sâu, vùng xa về ký túc xá tập trung, nội trúĠvới chế độ chính sách có thể được bổ sung tiếp; có thể theo học tại các trường phổ thông bình thường ở xã, thị trấn. 

Quyết tâm sẽ bằng mọi giải pháp để tăng cường lượng học sinh dân tộc, nhất là các dân tộc ít người có cơ hội được h᷍c tập, học có chất lượng, tiếp tục học đến ĐH, CĐ…; để vừa không lãng phí sự đầu tư lớn của Nhà nước, vừa đáp ứng được nguyện vọng của các cháu và gia đình.

Riêng với cử tuyển, việc xác định chỉ tiêu, Bộ GD&ĐT giao quyền xem xét, quyᶿt định cho UBND các tỉnh; địa phương cân nhắc chỉ tiêu dựa trên nhu cầu nguồn nhân lực, các ngành nghề, bậc học. Kể cả các địa chỉ học cũng do địa phương quyết định.

Trừ một số rất ít trường có yêu cầu tuyển chọn theo năng khiếu, ví dụ tŲường đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và một số trường Y…; còn lại Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các trường thu hút các cháu, tổ chức các chương trình dự bị giúp học sinh có kiến thức phổ thông vững vàng để theo học chương trình ĐH và chất lượng khôŮg có sự chênh lệch với các đối tượng khác.

Giải pháp của Bộ GD&ĐT để đào tạo ra những thạc sỹ, tiến sỹ có trình độ ļo:p>

Trả lᷝi câu hỏi của đại biểu Nguyễn Mạnh Cường về việc đào tạo tiến sĩ, đào tạo nhiều nhưng chất lượng chưa tương xứng, giải pháp của Bộ GD&ĐT. 

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Liên quan đến chất lượng đào tạo đại học nói chung trong đó có đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ, chúng tôi đồng ý với ý kiến mà đại biểu nêu, đó là chất lượng chưa tương xứng, chưa đáp ứng.

Để giải quyết việc này, chúng tôi đã có những giải pháp sau:

Thứ nhất,ļSPAN style="mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 12.0pt; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'"> chúng tôi chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ngoài cơ sở chính của nhà trường (trước đây diễn ra khá phổ biến). Chúng tôiĠđã quyết định các trường nào đủ điều kiện, đủ tiêu chuẩn đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thì chỉ được tổ chức đào tạo tại cơ sở chính, trụ sở trường, không được mang đi các địa phương, không được mang đi các doanh nghiệp tổ chức việc này.

Ċ

Trừ một số trường hợp cá biệt, ţòn chủ trương chung là đã và sẽ tiếp tục việc chấm dứt tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngoài trụ sở của nhà trường.

Thứ hai,

Ví dụ trước đây, giảng viên nói chung gồm cả giảng viên cơ hữu của nhà trưᷝng và các giảng viên mời ở trường khác, đơn vị công tác khác. Bây giờ Bộ GD&ĐT điều chỉnh chỉ xác định, tính toán trên danh sách giảng viên cơ hữu của nhà trường.

Thứ ba, Bộ GD&ĐT rà soát ban hành các quy chế đào tạo thạc sĩ tiến sĩ mới. Đến ngày hôm nay, quy chế đào tạo thạc sĩ mới đã có hiệu lực, còn quy chế đào tạo tiến sĩ chưa có hiệu lực. Cơ chế đào tạo mới theo hưᷛng nâng cao chất lượng. 

Cụ thể: Phần bổ túc các kiến thức cập nhật so với các thành tựu của khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực đào tạo được nâng cao. Yêu cầu chất lượng luận án cũng được nâng cao. 

Về trách nhiệm, ngoài trách nhiệm của học viên, của người học thì quy định cụ thể hơn trách nhiệm của người hướng dẫn, của thầy hướng dẫn, của thầy phản biện, của hội đồng bảo vệ, của cơ sở đào tạo.

Cùng đó, khuyến khích, tạo điều kiện, tạo hành lang cho các cơ sở đào tạo thạc sĩ tiến sĩ ở trong nước có cơ hội hợp tác với các cơ sở đào tạo có uy tín của nước ngoài, tiᶿp nhận các chương trình, các công nghệ, các phương pháp đào tạo mới để tổ chức đào tạo thạc sĩ tiến sĩ. 

Mời các chuyên gia đầu ngành của các trường ĐH có danh tiếng trên thế giới sang để cùng hướng dẫn, cùng tham gia hội đồng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cũng như các hoạt động liên quan đến KH - CN của các nhà trường.

Về phía các trường đại học, chúng tôi tăng cường các hoạt động thanh tra kiểm tra, yêu cầu nhà trường đổi mới chương trình nội dung, phương pháp dạy học ở trình độ này. Tăng cường công tác tự thanh tra - kiểŭ tra. 

Đồng thời xử lý nghiêm minh tất cả các vi phạm được phát hiện trong quá trình đào tạo, cũng như kể cả sau khi cấp văn bằng. Nếu phát hiện vi phạm, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm minh.

Đổi mới thi tốt nghiệp, khắc phục tình trạng dạy - học đối phó

Giải đáp băn khoăn của Đại biểu Quốc hội trước những đổi mới của kỳ thi tốt nghiệp năm nay, Bộ trưởng Phạm Vũ LuậnĠcho biết:

Những năm trước, kỳ thi tốt nghiệp THPT gồm 6 môn, trong đó có 3 môn bắt buộc gồm Tůán, Ngữ văn và Ngoại ngữ; 3 môn còn lại do Bộ GD&ĐT lựa chọn trong số các môn Sử, Địa, Vật lý, Hóa học, Sinh vật.

Trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục để xây dựng Đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT, chúng tôi đã phân tích rất kỹ lưỡng và thấy như sau:

Trên thực tế, những môn nào học sinh theo đuổi để dự thi ĐH, CĐ sẽ được các cháu học rất cẩn thận, đầy đᷧ và nhà trường cũng tổ chức việc dạy học các môn này chu đáo. Với những môn học khác đều là vừa học, vừa chờ đợi.

Khắc phục việc này, Bộ GD&ĐT đã quy định, ngày 31/3 hàng năm mới công bố môn thi, nhằm đề phòng việc công bố sớmĬ việc dạy, học sẽ không ổn định.

Cách quy định 6 môn thi như trước dẫn đến tình trạng đối phó, trò đối phó thầy, thầy đối phó với Hiệu trưởng; Hiệu trưởng lại đối phó với Sở GD&ĐT, với Bộ, đó là một thực tế. Nếu năm nay đã thiĠmôn Sử rồi thì các cháu sẽ chắc sang năm sẽ không thi môn này nữa. Từ đó dẫn đến học đối phó, học lệch, lệch cả một khóa học.

Trước thực trạng này, chúng tôi đề nghị khắc phục bằng cách vận dụng quan điểm của Nghị quyết 29, chú tr᷍ng sự phát triển của học sinh trong quá trình hình thành nhân cách.

Cụ thể: Kết hợp đánh giá quá trình với kết quả thi. Chúng tôi đã thiết kế xét tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả toàn bộ quá trình học THPT và kết quả thi tốt nghiệpĠTHPT với 4 môn thi.

Như vậy, rõ ràng không phải chỉ xem xét việc tốt nghiệp dựa vào 4 môn thi mà vẫn áp dụng nguyên tắc học gì thi nấy. Chỉ có khác là quốc gia sẽ tổ chức thi 4 môn, còn địa phương và cơ sở đánh giá các môn còn lạiĠđể khắc phục việc dạy và học theo kiểu đối phó.

Thêm nữa, sự thay đổi mạnh mẽ thay vì để Bộ GD&ĐT chọn môn thi chuyển sang cho học sinh chọn đã thể hiện việc quán triệt tinh thần của Nghị quyết 29: Chú trọng giáo dục toàn diệnĠở bậc THCS, chú trọng phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp ở bậc THPT.

Như thế, nếu yêu môn Lịch sử, muốn theo học các ngành nghề liên quan đến Lịch sử, các cháu sẽ lựa chọn môn này. Ngược lại, nếu yêu thích khoa học tự nhiên, các cháu sẽ chọn các môn Toán, Lý, Hóa… Cách làm như vậy vừa chú trọng giáo dục toàn diện, vừa tôn trọng và phát huy năng lực sở trường của học sinh ở ngưỡng cửa bước vào cuộţ đời.

Năm nay, các phương tiện truyền thông cũng có nói đến hiện tượng có Hội đồng thi chỉ có một thí sinh. Chúng tôi sẽ xem xét để có cách giải quyết hợp lý, hiệu quả… Nhưng đó cũng là biểu hiện của quá trình, dạy học đã thay đổiĬ từ chỗ dạy cho số đông sang dạy chú ý hình thành năng lực của từng học sinh.

Có thể lấy ví dụ: Câu trả lời của giáo viên “Tôi dạy một lớp 40 cháu” sẽ chuyển thành “Tôi dạy 40 cháu trong một lớp” – có nghĩa là vừa chú trọng phát tŲiển toàn diện, vừa chú ý đến từng cá nhân, phát triển năng lực cá nhân.

Việc đổi mới như kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 là một bước đi đầu và sẽ tiếp tục đổi mới sâu hơn theo hướng thi và kiểm tra phát triển năng lực. 

Những thay đổi đó sẽ phù hợp, không tạo bất ngờ, không gây sốc. Nội dung đề thi kiểm ra năng lực, phẩm chất sẽ ngày càng đậm đặc hơn. Thầy sẽ có những thay đổi trong cách dạy, trò sẽ thay đổi cách học qua tác động của kỳ thi tốt nghiệp THPTĠvừa rồi.

Càng chuyển động quá trình dạy học thì quá trình thi sẽ có những thay đổi phù hợp.

Những thay đổi trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay nằm trong lộ trình tiến tới một kỳ thi quốc gia làm cả hai nhiệm vᷥ đánh giá tốt nghiệp THPT và tuyển lựa vào ĐH, CĐ.

Chúng tôi đang tính toán, trao đổi và đã báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc này. Bộ GD&ĐT sẽ tham khảo ý kiến rộng rãi toàn xã hội trên cơ sở sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡŮg.

Kiên quyết xử lý cơ sở đào tạo từ xa không đúng quy định

Đại biểu Phạm Xuân Thường đặt câu hỏi nội dung liên quan đến chất lượng đǠo tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề và đào tạo từ xa. 

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Thực tế, trong chương trình đào tạo của cao đẳng nŧhề có một phần văn hóa Bộ GD&ĐT tham gia thẩm  định và thiết kế. 

Vừa qua, Bộ GD&ĐT đã có chương trình phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về chương trình đào tạo của các trường cao đẳng nghề. Theo đó hai bênĠđã có những chương trình hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các trường nghề nói chung.

Riêng về phần chất lượng sau đào tạo xin được nhường lời cho Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thẩm định, đǡnh giá nhận xét.

Về vấn đề đào tạo từ xa,  thực chất đây là một phương thức đào tạo mới dựa trên thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Thực tế cho thấy, phương thức đào tạo từ xa có những ưu thế riêng. Đó là người học có thể họcĠở bất cứ thời điểm nào nếu có cơ sở hạ tầng thích ứng.

Vừa qua, Bộ GD&ĐT đã ký kết hợp tác với Đài Truyền hình Việt Nam, với Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel và với một số tập đoàn viễn thông khác  nhằm chuyển tải những chương trình dạy và học của nhà trường cũng như chương trình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên bằng công nghệ thông tin qua hệ thống đào tạo từ xa.

Phía Viettel cũng đã cam kết sẽ biên soạn ghi hình những bài giảng bao gồm những bài giᶣng cho cả học sinh và giáo viên đưa lên Internet. 

Ngoài ra chúng tôi sẽ sử dụng công nghệ điện toán đám mây và đưa lên mạng. Mặt khác có thể dùng mạng cáp quang chuyển đến các nhà trường, chuyển đến các gia đình để nhà nhà học tập, người người học tập. 

Cũng bằng phương pháp này giáo viên, học sinh có thể tham khảo những bài giảng đó. Và một bài giảng có thể nhiều thầy dạy

Nói như vậy để khẳng định việc đào tạo từ xa là một phương thức tốt. Tuy nhiên trong quá trình triển khai nhiều cơ sở đã thực hiện chưa đúng và có phần lệch lạc.

Ví dụ: Những ngành nghề cần có thực hành như: đào tạo múa, hát, y tế, ųư phạm thì không thể đào tạo từ xa được và chúng tôi đã chấn chỉnh việc này. 

Chúng tôi chỉ cho phép đào tạo từ xa ở những lĩnh vực phù hợp có hiệu còn những ngành nghề không cho phép, không đảm bảo chất lượng, chúng tôi kiên quyết Ÿử lý.

Kiên quyết thay đổi cách dạy – học Ngoại ngữ  

Phần chất vấn, trả lời chất vấn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tập trung các vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm như chất lượng giáo dục đào tạo, trong đó đi sâu vấn đề chất lượng đào tạo đại học, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm; việc thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng về đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục - đào tạo.

Các đại biǪ̉u Nguyễn Thị Bích Nhiệm (tỉnh Yên Bái); Phạm Thị Hải (tỉnh Đồng Nai) đặt câu hỏi với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận vấn đề chuyển môn ngoại ngữ từ bắt buộc sang tự chọn trong kỳ thị tốt nghiệp THPT liệu có mâu thuẫn với quá Ŵrình triển khai Đề án nâng cao trình độ ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020?

Bộ trưởng PhạmĠVũ Luận khẳng định chủ trương nhất quán trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho học sinh và cho biết:<ů:p>

Khi tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, chúng tôi đã tiến hành các đợt khảo sát ở các môn học, các bậc học có dạy Ngoại ngữ và thấy rằng, cách dạy, cách học ngoại ngữ của chúng ta hiện nay không giống với cách dạy - học ngoại nŧữ trên thế giới.

Chúng ta chủ yếu dạy ngữ pháp, bởi vậy học sinh dù đã học hết phổ thông nhưng cả nói và nghe đều kém. Đội ngũ thầy cô giáo dạy ngoại ngữ của chúng ta cũng chưa đạt chuẩn. Thậm chí, có những học sinh Hà Nội, học sinh thànhĠphố lớn, có đi học thêm tại các trung tâm, các em học giỏi, phát âm chuẩn lại bị cô giáo chê.

Từ thực thế đó, dứt khoát phải chấm dứt tình trạng nhận được bằng, chứng chỉ tốt nghiệp nhưng không sử dụng ngoại ngữ vào công việc thực tiễn đưᷣc.

Xin nói thêm, trước đây, khi chúng ta nói thi ngoại ngữ bắt buộc nhưng thực sự không hẳn là như vậy. Vì những nơi chưa đủ điều kiện dạy ngoại ngữ vẫn được thi môn thay thế.

Bởi vậy, tinh thần với môn Ngoại ngữ sẽ có sựĠđiều chỉnh và hiện nay tập trung vào khâu đào tạo lại đội ngũ giáo viên giảng dạy Ngoại ngữ tại các nhà trường và làm thật tốt khâu này. 

Thứ hai, sẽ có một chương trình, bộ sách giáo khoa mới, cùng với đó là cách dạy, cách học mới ... Đẩy mạnh theo hướng như vậy và lúc đó chúng ta sẽ tổ chức việc có thể bắt buộc thi môn tiếng Anh, đảm bảo đi đúng hướng, đảm bảo đúng hiệu quả của chương trình.

ļ/o:p>

Xác định điểm sàn theo cách mới phục vụ phân tầng ĐH

Trả lời câu hỏi của đại biểu Nŧuyễn Thanh Thủy về vấn đề điểm sàn, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết:

Bộ GD&ĐT khôngĠbỏ điểm sàn, vẫn có điểm sàn của ĐH. Tuy nhiên, điểm mới là năm nay, điểm sàn không chỉ một mức mà có một số mức, phân ra thành 2 hoặc 3 mức sàn. Mức sàn thấp hơn không hạ thấp tiêu chuẩn, không hạ thấp yêu cầu so với các năm trước.

č

Vì sšo lại có thay đổi như vậy? Điều này nhằm triển khai thực hiện Luật Giáo dục ĐH là tổ chức phân tầng ĐH với các tầng khác nhau, các mức chất lượng khác nhau. Tiêu chí điểm sàn khác nhau cũng để thông báo cho xã hội, cho học sinh, sinh viên cân nhắc, lựa ch᷍n vào học trường phù hợp, có tính toán đến chất lượng.

Xin nhấn mạnh: Điểm sàn không quyết định chỉ tiêu tuyển sinh mà chỉ là mức giới hạn về chất lượng; có nghĩa nếu thấp hơn nữa sẽ không đủ yêu cầu để có thể đào tạo được con người với pŨẩm chất, năng lực cần có.

Chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường, Bộ GD&ĐT đã thay đổi, bỏ cơ chế xin - cho. Theo đó, việc xác đinh chỉ tiêu tuyển sinh căn cứ vào hai tiêu chí.

Thứ nhất, số lượng giảng viên cơ hữu thực có của các cơ sở đào tạo. Nếu cơ sở đào tạo có nhiều giảng viên trình độ GS, PGS, TS hơn thì được đào tạo nhiều hơn.

Thứ hai, diện tích xây dựng mà nhà trường có đ᷃ phục vụ hoạt động đào tạo của nhà trường. Chỉ tiêu tuyển sinh của trường năm nay là 1.000 hay 2.000 là phụ thuộc vào 2 điều kiện đó chứ không phải do điểm sàn cao hay thấp.

Về việc xác định mức điểm sàn, cách làm vẫn như những năm trước.ĠChúng tôi sẽ thành lập một Hội đồng tư vấn điểm sàn, bao gồm Hiệu trưởng nhiều trước, đại diện của  các cơ quan khác, các tổ chức chính trị xã hội để tư vấn cho Bộ trưởng mức sàn tối thiểu, có mức cao hơn trên cơ sở chất lượng và kết quả kỳ thi tuyểnĠsinh.

Giải pháp của Bộ GD&ĐT trong vấn đề việc làm cho sinh viên

Đại biểu Ŕhân Đức Nam hỏi về số lượng sinh viên tốt nghiệp chưa tìm được việc làm, một số trường mở các ngành khối khoa học xã hội nhân văn nhiều, khoa học kỹ thuật ít – Bộ GD&ĐT có chính sách gì?

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: VấŮ đề việc làm của học sinh - sinh viên nói riêng và vấn đề việc làm nói chung là bàn về thị trường lao động với các yếu tố cung - cầu về nhân lực về các thể chế và các tổ chức tham gia vào thị trường này. 

Bộ GD&ĐT và các trường Đň, CĐ là một bộ phận nằm ở phần cung của thị trường lao động. Trách nhiệm của Bộ trong việc để một số lượng học sinh sinh viên sau tốt nghiệp đại học cao đẳng chưa có việc làm, chúng tôi kiểm điểm và thấy có những trách nhiệm sau đây:

č

Thứ nhất là trong một thời gian dài, mô hình phát triển giáo dục trong đó có giáo dục đại học của chúng ta chú trọng quy mô, số lượng mà chưa chú ý đúng mức đến các điều kiện đảm bảo chất lượng.

Thứ hai, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học thi cử của các trường đại học chủ yếu xuất phát tử khả năng hiện có của các nhà trường tổ chức đào tạo theo khả năng mình có. Chưa chú ý, chưa có Ũoạt động thiết thực để tổ chức hoạt động đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Thứ ba, quy trìnŨ mở trường, cấp phép hoạt động cho các trường ĐH, CĐ còn thiếu các quy định chặt chẽ, chưa chú trọng đến nhu cầu thực tế của xã hội, của địa phương. Các chương trình đào tạo chưa theo kịp sự phát triển của thực tiễn, trong nước và thế giới. 

Nội dung đào tạo nặng về truyền thụ kiến thức một chiều, nhẹ thực hành, chưa chú trọng đến rèn luyện các kĩ năng mềm về khả năng làm việc nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ và hoạt động xã hội.

Những yếu kém đó đã dẫn đᶿn quy mô tuyển sinh và theo đó là quy mô sinh viên tốt nghiệp hàng năm tăng lên trong khi chất lượng đào tạo còn thấp và chưa được chú trọng nâng cao. Bộ GD&ĐT cùng với các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ có trách nhiệm chính trong các yếu kém nói trên. 

Trong thời gian vừa qua, Bộ GD&ĐT đã có các giải pháp để cải thiện tình hình theo hướng: 

Hạn chế việc thành lập các trường ĐH, CĐ. Cải tiến, thay đổi quy trình cấp phép thành lập, hoạt động. Khắc phục tình trạng cdz trường ĐH được thành lập nhưng chưa có cơ sở vật chất, chưa có thầy cô giáo mà đã có chỉ tiêu tuyển sinh, đã đào tạo. 

Gần đây chúng tôi đã quy định là các trường ĐH khi có dự án phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH thì được xem xét thành lập. Sau khi có dự án thành lập, để được phép hoạt động thì phải triển khai thực hiện được các cam kết trong dự án, phải có cơ sở vật chất, phải có đội ngũ giáo viên cơ hữu của nhà trường thì mới được xem xét để cấp phép đào tạo các chuyên ngành.

Cùng đó, khi mở các chuyên ngành, có cảnh báo với những ngành nghề, những lĩnh vực đã có quy mô đào tạo lớn rồi thì không cho mở nữa. 

č

Ví dᷥ, khối kinh tế quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, kể cả khối sư phạm trong ngành giáo dục - Bộ GD&ĐT đã có thông báo về sự bão hòa của thị trường và cũng có những thông báo ưu tiên mở các ngành nghề và nhu cầu phát triển KT - XH của cả nước cũnŧ như của các địa phương có đòi hỏi. 

Các điều kiện để thành lập trường, các điều kiện để mở được ngành đào tạo được nâng cao và kiểm tra thường xuyên và Bộ đã có các quyết định xử lí hành chính đối với những trường không đủ điều kiệnĠthì cho đóng ngành, dừng chỉ tiêu tuyển sinh để yêu cầu củng cố các điều kiện.

Chúng tôi cũng đã chủ động rà soát và kiến nghị với Thủ tướng chính phủ cho điều chỉnh mạng lưới các cơ sở GD ĐH phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực và đ᷋nh hướng phát triển KTXH. Kiến nghị với Thủ tướng và Thủ tướng đã quyết định điều chỉnh chỉ tiêu phấn đấu 450 SV/ 10.000 dân trước đây xuống còn trên 200 SV/10.000 dân.

Chúng tôi đã cùng các Bộ, ngành các địa phương rà soát lại mạng lưới ţác cơ sở GD ĐH; dừng tiếp nhận hồ sơ nâng cấp thành lập mới các cơ sở giáo dục; tạm dừng bồi dưỡng cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp cử nhân muốn trở thành giáo viên THPT; chỉ đạo các trường đổi mới công tác xây dựng chương trình đào tạů với sự tham gia trực tiếp của các doanh nghiệp, của các nhà sử dụng lao động và công bố các chuẩn đầu ra của từng chuyên ngành; 

Cùng đó, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các nhà trường công bố công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng lên ţác phương tiện đại chúng để HSSV xem xét lựa chọn, để các nhà sử dụng lao động xem xét cân nhắc chất lượng đầu ra và cả xã hội giám sát. 

Bộ cũng đã thành lập 2 Trung tâm kiểm định chất lượng ở 2 ĐHQG Hà Nội và TPHCM tham gia vào mạng lưới kiểm định quốc tế. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, rà soát việc này. Đồng thời, Bộ GD&ĐT đã thành lập Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực.

Về Ŷấn đề cung cấp nhân lực cho thị trường việc làm còn liên quan tới nhiều chủ thể khác. Thị trường lao động cũng giống như thị trường hàng hóa – có người cung ứng, có người cần sản phẩm – những cũng cần các thiết chế, các kênh. Chúng ta hiện nay cũng đã có ţác sàn giao dịch, có trung tâm giới thiệu việc làm, các hoạt động khác cần củng cố.

Chúng tôi đã cùng Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội bàn về việc này để hai bên chuẩn bị nội dung, thống nhất các công việc cùng làm, tổ chức một s᷑ hoạt động cần nghiên cứu để thảo luận phối kết hợp trong việc cung ứng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thị trường và có những việc vượt thẩm quyền sẽ trình lên Thủ tướng Chính phủ. 

Còn trong các đề án, chương trình hành độngĠcủa Chính phủ để thực hiện Nghị quyết 29 mà Thủ tướng Chính phủ đã kí –  có một loạt đề án giao cho các Bộ, ngành – trong đó có Bộ GD&ĐT để xử lí các vấn đề liên quan đến cân đối giữa cung đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của thị trường lao độngĮ

Vì sao chọn đổi mới thi cử là khâu đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT?

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc thi cử là khâu đột phá trong khi nội dung chương trình cách dạy, cách học chưa thay đổi thì thay đổi cách thi cử như thế có đúng không, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định: 

Thi cử cùng với việc dạy và học có quan hệ hữu cơ lẫn nhau. Chúng ta sẽ thiết kế chương trình, nội dung, phương pháp dạy, phươŮg pháp học, tính đến chuyện thi cử đồng bộ

Từ những thay đổi của quá trình thi cử sẽ dẫn đến sự thay đổi của quá trình học. Ví dụ con em của chúng ta đang học ở trong nước và học theo cách dạy của chúng ta vẫn còn tồn tại những lạc hậu bây giờ cần phải đổi mới những bước căn bản.

Vừa rồi Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) hay PASEC, Việt Nam đã tham gia trên phạm vi cả nước bao gồm cả tŨành phố và nông thôn và cả vùng dân tộc miền núi. Mỗi em đều do ban chấm thi nước ngoài chỉ định thi theo cách khác hẳn với Việt Nam nhưng các cháu đã làm rất tốt.

Trở lại với câu chuyện đổi mới thi cử. Chúng ta sẽ thay đổi để không gây đột ngột và gây sốc cho các em học sinh. 

Từ kết quả thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa rồi đã cho thấy chúng tôi đã có nhưng thay đổi căn bản trong việc kiểm tra, thi cử. 

Từ chỗ trước đây chúng ta kiểm tra kiếnĠthức theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt  nay kiểm tra theo phương pháp vận dụng  khả năng tổng hợp, giải quyết những vấn đề; từ chỗ kiểm tra từng bài học đến chỗ tổng hợp kiến thức của cả khóa học và kiến thức xã hội (bao gồm cả kiến thức chính tŲị, pháp luật xã hội, vấn đề đạo đức công dân). 

Từ việc đổi mới trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 đã tạo nên một sức lan tỏa sâu rộng trong toàn ngành và toàn xã hội.

Cũng từ kết quả của cuộc thi tốt nghiệp vừa rᷓi cho thấy, các thầy cô sẽ hình dung được việc thay đổi dạy và học như thế nào. Đó chính là chuyển việc dạy, việc học theo lối truyền thụ kiến thức sang phương thức chú trọng phát huy năng lực người học.

Vì sao chúng tôi lại xác định giảiĠpháp đổi mới thi cử là giai đoạn đột phá trong một, hai năm đầu triển khai Nghị quyết 29. Trước hết, quá trình triển khai Nghị quyết 29 bao gồm 2 khối công việc tương đối độc lập với nhau:

Thứ nhất: Nghiên cứu để xây dựng một chương trình giáo dục phổ thông và đại học hoàn toàn  mới theo hướng tiếp cận năng lực người học. Trên cơ sở đó biên soạn một bộ SGK mới phù hợp với chương trình đó. Tiếp đến là thiết kế cách dạy, cách học, cách thi mới sao cho phù hợp với chương trình đó.

Thứ hai:  Đối với các em học sinh, với các thầy cô giáo cũng phải thay đổi cách học, cách dạy. Chúng ta không thể áp dụng hoàn toàn những pɨương thức cũ mà cần được vận dụng linh hoạt theo tinh thần Nghị quyết 29. 

Mục đích cuối cùng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đây cũng là quá trình để chúng tôi bồi dưỡng, đào tạo thay đổi dần về phương pháp dạy học và học pɨương pháp thi cử, đánh giá cho đội ngũ giáo viên hiện nay theo hướng phát huy năng lực người học.

Việc biên soạn chương trình sách giáo khoa mới cũng có thay đổi nội dung, loại bỏ những kiến thức xa rời cuộc sống. <ȯP>

Vɩệc biên soạn chương trình SGK, cùng với Bộ GD&ĐT, toàn ngành Giáo dục, toàn xã hội triển khai Nghị quyết 29 vào cuộc sống, được thể hiện bằng việc rà soát nội dung giảm tải có thay đổi nội dung, bỏ những kiến thức xa rời cuộc sống, những kiến thức khóȠđi, thay đổi cách thi theo hướng mới. Từ đó sẽ dẫn tới sự lan tỏa của thay đổi, thay đổi nhận thức của người dạy, người học và toàn xã hội.

Theo GD&TĐ