Lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn: Phá dỡ căn nhà đầu tiênLực lượng chức năng địa phương đang tiến hành cưỡng chế, phá dỡ một công trình vi phạm khi xây sai phép trên đất rừng Sóc Sơn (Hà Nội). Đợt cưỡng chế tiếp theo sẽ diễn ra trong tháng 9. 17 năm rừng Sóc Sơn bị "xẻ thịt"Kể từ kết luận của Thanh tra Chính phủ ban hành năm 2006, cũng như kết luận của Thanh tra Hà Nội năm 2019, đến nay tình trạng lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn vẫn chưa được giải quyết triệt để. Rừng Sóc Sơn bị "xẻ thịt": Có vụ từ trước năm 2000 giờ đã xử lý được đâu!Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Sở NN&PTNT Hà Nội đã 6 lần đề nghị UBND huyện Sóc Sơn xử lý dứt điểm các vi phạm trên đất rừng. Nhưng 6 tháng qua, địa phương vẫn phát sinh 59 vi phạm. Sẽ cưỡng chế 5 công trình vi phạm gần khu sạt lở tại Sóc Sơn5 công trình xây dựng vi phạm trên đất rừng phòng hộ ở khu vực đồi Dõng Chum (xã Minh Phú), sẽ bị UBND huyện Sóc Sơn tiến hành cưỡng chế trong tháng 8 và tháng 9 tới đây. "Xẻ thịt" đất rừng ở Sóc Sơn: Quy hoạch chồng lấn, khó xử lý?"Khi người dân tiến hành xây dựng sai phạm, lực lượng kiểm lâm đến lập hồ sơ thì dân phản đối và nói đây là đất khai hoang, không có bản đồ địa chính", Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Sóc Sơn nói. Điểm mặt những biệt thự, homestay "xẻ thịt" đất rừng phòng hộ ở Sóc SơnChủ tịch UBND xã Minh Trí (Sóc Sơn, Hà Nội) cho biết, trước đây khu vực hồ Đồng Đò được quy hoạch vào đất rừng phòng hộ nên hầu hết các công trình xây dựng đều xâm phạm đất rừng, không có sổ đỏ. "Xẻ thịt" đất rừng Sóc Sơn: "Coi chính quyền không ra gì""Ngày ra quân cưỡng chế điện thoại của tôi nóng máy, có hàng trăm cuộc gọi, coi chính quyền không ra gì", Chủ tịch xã Minh Trí chia sẻ về việc cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm trên địa bàn. Lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn: Sai phạm cũ, hậu quả mớiGS Đặng Hùng Võ nhận định sai phạm liên quan đất rừng Sóc Sơn có từ lâu nhưng gần đây, sạt lở mới gây ra ảnh hưởng đến đời sống người dân. Đây chính là hệ quả của cả một quá trình buông lỏng quản lý. Vụ sạt lở ở Sóc Sơn: "Tôi chưa bao giờ thấy đất đá đổ xuống nhiều như vậy""Tôi ở đây hơn 30 năm nhưng chưa bao giờ thấy bùn đất chảy cuồn cuộn từ trên đồi xuống như vậy", ông La Văn Xuân (72 tuổi, ở xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, Sóc Sơn) nói. Xử lý các công trình lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn như thế nào?Theo UBND huyện Sóc Sơn, các công trình vi phạm lấn chiếm đất rừng sẽ bị phá dỡ. Riêng với 36 vi phạm tồn đọng từ năm 2019 đến nay, địa phương sẽ xem xét sau khi điều chỉnh quy hoạch rừng phòng hộ. Khu sạt lở vùi lấp ô tô ở Sóc Sơn có nhiều công trình vi phạmLãnh đạo huyện Sóc Sơn khẳng định quanh khu vực sạt lở khiến nhiều ô tô bị vùi lấp có các công trình vi phạm trật tự xây dựng vì nằm trong quy hoạch đất rừng. Xác định nguyên nhân ban đầu vụ sạt lở vùi lấp ô tô ở Sóc SơnTheo lãnh đạo huyện Sóc Sơn, do rãnh nước đường cứu hỏa (bên trên hiện trường) lâu ngày không được nạo vét, dẫn tới nước chảy tràn sang đường, đổ xuống taluy gây sạt lở đổ dồn vào ô tô đỗ bên dưới.
Lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn: Phá dỡ căn nhà đầu tiênLực lượng chức năng địa phương đang tiến hành cưỡng chế, phá dỡ một công trình vi phạm khi xây sai phép trên đất rừng Sóc Sơn (Hà Nội). Đợt cưỡng chế tiếp theo sẽ diễn ra trong tháng 9.
17 năm rừng Sóc Sơn bị "xẻ thịt"Kể từ kết luận của Thanh tra Chính phủ ban hành năm 2006, cũng như kết luận của Thanh tra Hà Nội năm 2019, đến nay tình trạng lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Rừng Sóc Sơn bị "xẻ thịt": Có vụ từ trước năm 2000 giờ đã xử lý được đâu!Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Sở NN&PTNT Hà Nội đã 6 lần đề nghị UBND huyện Sóc Sơn xử lý dứt điểm các vi phạm trên đất rừng. Nhưng 6 tháng qua, địa phương vẫn phát sinh 59 vi phạm.
Sẽ cưỡng chế 5 công trình vi phạm gần khu sạt lở tại Sóc Sơn5 công trình xây dựng vi phạm trên đất rừng phòng hộ ở khu vực đồi Dõng Chum (xã Minh Phú), sẽ bị UBND huyện Sóc Sơn tiến hành cưỡng chế trong tháng 8 và tháng 9 tới đây.
"Xẻ thịt" đất rừng ở Sóc Sơn: Quy hoạch chồng lấn, khó xử lý?"Khi người dân tiến hành xây dựng sai phạm, lực lượng kiểm lâm đến lập hồ sơ thì dân phản đối và nói đây là đất khai hoang, không có bản đồ địa chính", Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Sóc Sơn nói.
Điểm mặt những biệt thự, homestay "xẻ thịt" đất rừng phòng hộ ở Sóc SơnChủ tịch UBND xã Minh Trí (Sóc Sơn, Hà Nội) cho biết, trước đây khu vực hồ Đồng Đò được quy hoạch vào đất rừng phòng hộ nên hầu hết các công trình xây dựng đều xâm phạm đất rừng, không có sổ đỏ.
"Xẻ thịt" đất rừng Sóc Sơn: "Coi chính quyền không ra gì""Ngày ra quân cưỡng chế điện thoại của tôi nóng máy, có hàng trăm cuộc gọi, coi chính quyền không ra gì", Chủ tịch xã Minh Trí chia sẻ về việc cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm trên địa bàn.
Lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn: Sai phạm cũ, hậu quả mớiGS Đặng Hùng Võ nhận định sai phạm liên quan đất rừng Sóc Sơn có từ lâu nhưng gần đây, sạt lở mới gây ra ảnh hưởng đến đời sống người dân. Đây chính là hệ quả của cả một quá trình buông lỏng quản lý.
Vụ sạt lở ở Sóc Sơn: "Tôi chưa bao giờ thấy đất đá đổ xuống nhiều như vậy""Tôi ở đây hơn 30 năm nhưng chưa bao giờ thấy bùn đất chảy cuồn cuộn từ trên đồi xuống như vậy", ông La Văn Xuân (72 tuổi, ở xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, Sóc Sơn) nói.
Xử lý các công trình lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn như thế nào?Theo UBND huyện Sóc Sơn, các công trình vi phạm lấn chiếm đất rừng sẽ bị phá dỡ. Riêng với 36 vi phạm tồn đọng từ năm 2019 đến nay, địa phương sẽ xem xét sau khi điều chỉnh quy hoạch rừng phòng hộ.
Khu sạt lở vùi lấp ô tô ở Sóc Sơn có nhiều công trình vi phạmLãnh đạo huyện Sóc Sơn khẳng định quanh khu vực sạt lở khiến nhiều ô tô bị vùi lấp có các công trình vi phạm trật tự xây dựng vì nằm trong quy hoạch đất rừng.
Xác định nguyên nhân ban đầu vụ sạt lở vùi lấp ô tô ở Sóc SơnTheo lãnh đạo huyện Sóc Sơn, do rãnh nước đường cứu hỏa (bên trên hiện trường) lâu ngày không được nạo vét, dẫn tới nước chảy tràn sang đường, đổ xuống taluy gây sạt lở đổ dồn vào ô tô đỗ bên dưới.