Quốc hội phải giám sát việc tinh giản biên chếĐại biểu quốc hội (ĐBQH) Bùi Thị An cho rằng, để đạt mục tiêu tinh giản biên chế như đề án của Bộ Nội vụ, cần có sự vào cuộc giám sát của báo chí, đặc biệt là giám sát của Quốc hội. Thứ trưởng Bộ Nội vụ: “Tinh giản biên chế nhằm vào công chức cắp ô”“Mục tiêu của đợt tinh giản biên chế lần này là nhằm vào những người “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” - người không làm được việc hoặc không làm việc - để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức”, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn nói. “Không đặt mục tiêu giảm 100.000 công chức”Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, tinh giản biên chế lần này không đặt ra con số duy ý chí để rồi lại không làm được. Ông cũng tin sẽ khó có trù dập, bè phái. “Cắt 100.000 biên chế chưa phải là lớn!”“Một số lượng lớn như vậy bị cắt giảm cũng khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, nếu đem 100.000 biên chế cần giảm để so với 2,7 triệu công chức, viên chức trong bộ máy hành chính thì chưa phải là lớn!”, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nói. "Cắt" 100.000 biên chế: Đánh giá sai có thể mất người làm được việc!“Đây là vấn đề liên quan đến sự nghiệp của con người nên phải hết sức thận trọng. Nếu vận dụng cách đánh giá thiếu khách quan có khi lại tinh giản đúng vào người làm được việc, còn người đáng cho ra lại được ở lại!”, đại biểu Quốc hội Chu Sơn Hà nói. Tinh giản 100.000 công chức: Nhắm đến đối tượng nào?Để bộ máy hành chính không còn công chức “cắp ô”, Dự thảo Nghị định chính sách tinh giản biên chế của Bộ Nội vụ quy định rõ người không phù hợp với vị trí việc làm đang đảm nhiệm, 2 năm liên tiếp bị đánh giá năng lực hạn chế… sẽ bị mất việc. Bộ Nội vụ: Cần 8.000 tỷ đồng để giảm 100.000 biên chếTheo dự thảo về chính sách tinh giản biên chế Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến bộ ngành, lộ trình 6 năm tới (2014 - 2020) sẽ cần 8.000 tỷ đồng để tinh giản khoảng 100.000 biên chế, trong đó 80% là giải quyết nghỉ hưu trước tuổi và 20% giải quyết thôi việc.
Quốc hội phải giám sát việc tinh giản biên chếĐại biểu quốc hội (ĐBQH) Bùi Thị An cho rằng, để đạt mục tiêu tinh giản biên chế như đề án của Bộ Nội vụ, cần có sự vào cuộc giám sát của báo chí, đặc biệt là giám sát của Quốc hội.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ: “Tinh giản biên chế nhằm vào công chức cắp ô”“Mục tiêu của đợt tinh giản biên chế lần này là nhằm vào những người “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” - người không làm được việc hoặc không làm việc - để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức”, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn nói.
“Không đặt mục tiêu giảm 100.000 công chức”Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, tinh giản biên chế lần này không đặt ra con số duy ý chí để rồi lại không làm được. Ông cũng tin sẽ khó có trù dập, bè phái.
“Cắt 100.000 biên chế chưa phải là lớn!”“Một số lượng lớn như vậy bị cắt giảm cũng khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, nếu đem 100.000 biên chế cần giảm để so với 2,7 triệu công chức, viên chức trong bộ máy hành chính thì chưa phải là lớn!”, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nói.
"Cắt" 100.000 biên chế: Đánh giá sai có thể mất người làm được việc!“Đây là vấn đề liên quan đến sự nghiệp của con người nên phải hết sức thận trọng. Nếu vận dụng cách đánh giá thiếu khách quan có khi lại tinh giản đúng vào người làm được việc, còn người đáng cho ra lại được ở lại!”, đại biểu Quốc hội Chu Sơn Hà nói.
Tinh giản 100.000 công chức: Nhắm đến đối tượng nào?Để bộ máy hành chính không còn công chức “cắp ô”, Dự thảo Nghị định chính sách tinh giản biên chế của Bộ Nội vụ quy định rõ người không phù hợp với vị trí việc làm đang đảm nhiệm, 2 năm liên tiếp bị đánh giá năng lực hạn chế… sẽ bị mất việc.
Bộ Nội vụ: Cần 8.000 tỷ đồng để giảm 100.000 biên chếTheo dự thảo về chính sách tinh giản biên chế Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến bộ ngành, lộ trình 6 năm tới (2014 - 2020) sẽ cần 8.000 tỷ đồng để tinh giản khoảng 100.000 biên chế, trong đó 80% là giải quyết nghỉ hưu trước tuổi và 20% giải quyết thôi việc.