Hà Nội: Biệt thự cổ bị sập vẫn ngổn ngang gạch vữaHiện trường ngôi biệt thự Pháp cổ số 107 Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm – Hà Nội) bị đổ sập trưa ngày 22/9 vừa qua, làm 2 người tử vong và 6 người khác bị thương, cho đến nay vẫn ngổn ngang gạch vữa. Chủ tịch Hà Nội yêu cầu rà soát toàn bộ biệt thự cổÔng Nguyễn Thế Thảo - Chủ tịch UBND TP Hà Nội - vừa yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp cùng các quận, huyện rà soát toàn bộ biệt thự cũ, xuống cấp để tìm ra giải pháp xử lý, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản người dân. Nhìn lại lịch sử 110 năm của biệt thự Pháp cổ vừa sậpTòa biệt thự ở số 107 Trần Hưng Đạo - Hà Nội nằm trong quần thể khu vực ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội), được người Pháp xây dựng từ năm 1900 và ghi dấu nhiều chứng tích lịch sử. Trải qua 110 năm tuổi, tòa biệt thự này đã được nhiều đơn vị sử dụng. Biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội chưa bao giờ được kiểm định chất lượng“Chúng tôi mới đánh giá chất lượng biệt thự từ thời Pháp để lại bằng cảm quan. Còn để biết được mỗi một biệt thự nguy hiểm thế nào thì phải có một cơ quan kiểm định riêng. Kiểm định như vậy liên quan đến khoản kinh phí rất lớn, vì vậy chưa làm được”. Cuộc sống mới của 13 hộ dân khu biệt thự sập ở Hà NộiTính đến trưa 23/9 đã có 13 hộ dân với khoảng 61 nhân khẩu bị ảnh hưởng do vụ sập biệt thự cổ trên phố Trần Hưng Đạo chuyển đến tạm cư tại khu nhà CT1 Định Công – Hà Nội . Cận cảnh cuộc sống thấp thỏm, rệu rã trong những biệt thự Pháp cổNhững hộ dân sinh sống tại ngôi biệt thự Pháp cổ trên phố Phan Chu Trinh (Hoàn Kiếm – Hà Nội) cho biết, hàng chục năm qua họ phải sống trong tâm trạng thấp thỏm lo sợ vì ngôi biệt thự có tuổi đời hàng trăm năm này đã xuống cấp nghiêm trọng, chưa 1 lần được tu sửa. Biệt thự Pháp bị sập: Xin nâng cấp nhiều lần nhưng không được?Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam khẳng định không phát hiện tòa nhà Pháp cổ có nguy cơ khẩn cấp, tuy nhiên công trình đã xuống cấp và không thể sử dụng lâu dài. Phía đường sắt đã nhiều lần có văn bản xin UBND TP Hà Nội cho phép nâng cấp nhưng không được trả lời. Dừng sử dụng các tòa nhà lân cận biệt thự vừa sậpXác định thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết vụ sập biệt thự 107 Trần Hưng Đạo trước hết thuộc về UBND Hà Nội và chủ sở hữu tòa nhà, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đề nghị dừng sử dụng các hạng mục công trình lân cận; rà soát toàn bộ các biệt thự cũ, nhà cổ trên địa bàn… Dân thủ đô "sống trong sợ hãi" tại biệt thự cổ trăm tuổi"Ai lần đầu đến đây, khi bước chân lên nhà thấy nhà nghiêng đều sợ, nhưng chúng tôi ở đây lâu thành quen", đó chính là lời của những người dân sống trong căn biệt thự có tuổi đời ngót nghét trăm năm này... Biệt thự cổ Hà Nội - "cha chung không ai khóc"!Ngôi nhà rộng một chủ thuở ban đầu nay bị chia năm xẻ bảy, mỗi người làm chủ một khoảnh, mạnh ai nấy lo chỗ ở riêng mình, kết cấu thay đổi, công trình phụ ngày càng nhiều thêm. Những ngôi biệt thự ngót trăm năm tuổi rệu rã, xập xệ trong cảnh "cha chung không ai khóc". "Tôi vừa nghe tiếng rắc rắc, khối gạch đá đã đổ sập vào người"Nghĩ lại tôi vẫn hoảng lắm. Trước khi tòa nhà đổ sập, tôi có thấy tiếng rắc rắc rất nhanh, chưa kịp định hình được ở đâu đổ thì cả khối gạch đá đã đổ sập vào người. Tôi đau lắm nhưng vẫn cố kêu …”, bà Nguyễn Thị Tiêu, 64 tuổi, nạn nhân vụ sập biệt thự kể lại. Vụ sập biệt thự cổ ở Hà Nội: Dân xếp hàng chờ vào nhà lấy đồSáng 23/9, các hộ dân sống trong ngõ 107 Trần Hưng Đạo tập trung bên ngoài hiện trường vụ sập, chờ đến lượt để vào trong nhà lấy các đồ dùng cần thiết, chuyển sang chỗ tạm cư mới.
Hà Nội: Biệt thự cổ bị sập vẫn ngổn ngang gạch vữaHiện trường ngôi biệt thự Pháp cổ số 107 Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm – Hà Nội) bị đổ sập trưa ngày 22/9 vừa qua, làm 2 người tử vong và 6 người khác bị thương, cho đến nay vẫn ngổn ngang gạch vữa.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu rà soát toàn bộ biệt thự cổÔng Nguyễn Thế Thảo - Chủ tịch UBND TP Hà Nội - vừa yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp cùng các quận, huyện rà soát toàn bộ biệt thự cũ, xuống cấp để tìm ra giải pháp xử lý, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản người dân.
Nhìn lại lịch sử 110 năm của biệt thự Pháp cổ vừa sậpTòa biệt thự ở số 107 Trần Hưng Đạo - Hà Nội nằm trong quần thể khu vực ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội), được người Pháp xây dựng từ năm 1900 và ghi dấu nhiều chứng tích lịch sử. Trải qua 110 năm tuổi, tòa biệt thự này đã được nhiều đơn vị sử dụng.
Biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội chưa bao giờ được kiểm định chất lượng“Chúng tôi mới đánh giá chất lượng biệt thự từ thời Pháp để lại bằng cảm quan. Còn để biết được mỗi một biệt thự nguy hiểm thế nào thì phải có một cơ quan kiểm định riêng. Kiểm định như vậy liên quan đến khoản kinh phí rất lớn, vì vậy chưa làm được”.
Cuộc sống mới của 13 hộ dân khu biệt thự sập ở Hà NộiTính đến trưa 23/9 đã có 13 hộ dân với khoảng 61 nhân khẩu bị ảnh hưởng do vụ sập biệt thự cổ trên phố Trần Hưng Đạo chuyển đến tạm cư tại khu nhà CT1 Định Công – Hà Nội .
Cận cảnh cuộc sống thấp thỏm, rệu rã trong những biệt thự Pháp cổNhững hộ dân sinh sống tại ngôi biệt thự Pháp cổ trên phố Phan Chu Trinh (Hoàn Kiếm – Hà Nội) cho biết, hàng chục năm qua họ phải sống trong tâm trạng thấp thỏm lo sợ vì ngôi biệt thự có tuổi đời hàng trăm năm này đã xuống cấp nghiêm trọng, chưa 1 lần được tu sửa.
Biệt thự Pháp bị sập: Xin nâng cấp nhiều lần nhưng không được?Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam khẳng định không phát hiện tòa nhà Pháp cổ có nguy cơ khẩn cấp, tuy nhiên công trình đã xuống cấp và không thể sử dụng lâu dài. Phía đường sắt đã nhiều lần có văn bản xin UBND TP Hà Nội cho phép nâng cấp nhưng không được trả lời.
Dừng sử dụng các tòa nhà lân cận biệt thự vừa sậpXác định thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết vụ sập biệt thự 107 Trần Hưng Đạo trước hết thuộc về UBND Hà Nội và chủ sở hữu tòa nhà, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đề nghị dừng sử dụng các hạng mục công trình lân cận; rà soát toàn bộ các biệt thự cũ, nhà cổ trên địa bàn…
Dân thủ đô "sống trong sợ hãi" tại biệt thự cổ trăm tuổi"Ai lần đầu đến đây, khi bước chân lên nhà thấy nhà nghiêng đều sợ, nhưng chúng tôi ở đây lâu thành quen", đó chính là lời của những người dân sống trong căn biệt thự có tuổi đời ngót nghét trăm năm này...
Biệt thự cổ Hà Nội - "cha chung không ai khóc"!Ngôi nhà rộng một chủ thuở ban đầu nay bị chia năm xẻ bảy, mỗi người làm chủ một khoảnh, mạnh ai nấy lo chỗ ở riêng mình, kết cấu thay đổi, công trình phụ ngày càng nhiều thêm. Những ngôi biệt thự ngót trăm năm tuổi rệu rã, xập xệ trong cảnh "cha chung không ai khóc".
"Tôi vừa nghe tiếng rắc rắc, khối gạch đá đã đổ sập vào người"Nghĩ lại tôi vẫn hoảng lắm. Trước khi tòa nhà đổ sập, tôi có thấy tiếng rắc rắc rất nhanh, chưa kịp định hình được ở đâu đổ thì cả khối gạch đá đã đổ sập vào người. Tôi đau lắm nhưng vẫn cố kêu …”, bà Nguyễn Thị Tiêu, 64 tuổi, nạn nhân vụ sập biệt thự kể lại.
Vụ sập biệt thự cổ ở Hà Nội: Dân xếp hàng chờ vào nhà lấy đồSáng 23/9, các hộ dân sống trong ngõ 107 Trần Hưng Đạo tập trung bên ngoài hiện trường vụ sập, chờ đến lượt để vào trong nhà lấy các đồ dùng cần thiết, chuyển sang chỗ tạm cư mới.