Hà Nội: Lo quá tải lớp học khi áp dụng chương trình phổ thông mới“Hà Nội vẫn lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây trường vì quá tải trường lớp. Mong lãnh đạo Thành phố quan tâm xây thêm nhiều trường lớp để đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc trên” - GS Nguyễn Minh Thuyết đề nghị tại Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do UBND TP Hà Nội vừa tổ chức. Chương trình mới: "Đích đến" của môn Tiếng Anh là khả năng giao tiếpGS Nguyễn Lộc, chủ biên môn tiếng Anh - chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết: "Đường hướng chủ đạo trong chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh là đường hướng giao tiếp”. Áp dụng chương trình GDPT mới: Dự kiến mỗi năm tuyển dụng gần 8.000 giáo viên tiểu họcĐối với tiểu học, bình quân 1 năm có 2% giáo viên nghỉ hưu, tương đương với 7940 giáo viên, như vậy, số được tuyển mới bổ sung thay thế giáo viên nghỉ hưu hàng năm sẽ khoảng 3.970 giáo viên, cộng với mỗi năm tuyển mới khoảng 3.900 giáo viên do tăng quy mô, trung bình mỗi năm sẽ tuyển mới hơn 7.800 giáo viên. Chương trình giáo dục phổ thông mới được thực hiện từ năm 2019Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho hay, thời gian bắt đầu thực hiện chương trình môn học mới theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học sẽ được áp dụng trên toàn quốc bắt đầu từ năm học 2019-2020. Cần bổ sung hơn 57.000 phòng học khi áp dụng chương trình GDPT mớiSáng nay 20/1, hội nghị triển khai việc xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đã được UBND TP. Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước. Để áp dụng chương trình mới, cần đầu tư xây dựng bổ sung khoảng 57.084 phòng học. Trong đó, cấp tiểu học thiếu hơn 30.000 phòng học. Những tác phẩm được gợi ý đưa vào chương trình môn Ngữ văn mớiTrong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc đưa vào chương trình. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình Giáo dục phổ thông mới, ngoài các tác phẩm bắt buộc, có hàng trăm tác phẩm được đưa vào danh mục tự chọn. Kiến thức “ôm đồm” được giảm tải ra sao trong chương trình GDPT mới?Vấn đề giảm tải trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được dư luận hết sức quan tâm. Những kiến thức quá hàn lâm hoặc ôm đồm trong chương trình phổ thông cũ sẽ được giảm tải thế nào? Khối lượng kiến thức được giảm ở chương trình GDPT mới so với với chương trình được cho là quá tải như hiện tại bao nhiêu? Thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ có nhiều thay đổiGS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết hình thức thi tốt nghiệp THPT từ nay đến năm 2020 được giữ ổn định như hiện nay. Tuy nhiên, khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, việc thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh ĐH,CĐ sẽ thay đổi. Dự kiến tháng 4/2018 sẽ ban hành chương trình giáo dục phổ thông mớiDự kiến tháng 4/2018 Bộ GD&ĐT sẽ ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới. Về hình thức thi tốt nghiệp THPT, từ nay đến năm 2020 hình thức thi tốt nghiệp được giữ ổn định như hiện nay. Chiều nay, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình môn học mớiDự kiến chiều nay (19/1), Bộ GD&ĐT sẽ công bố Dự thảo chương trình môn học mới từ cấp tiểu học đến THPT. Tác giả đề xuất bỏ tác phẩm "Chí Phèo" góp ý về chương trình giáo dục phổ thông mớiThạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền, hiện là nghiên cứu sinh ngành giáo dục, ĐH Newcastle (Australia), người đề xuất bỏ tác phẩm “Chí Phèo” khỏi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 gây xôn xao dư luận vừa qua đã bày tỏ tâm huyết với ngành giáo dục và tiếp tục có ý kiến góp ý về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới. Dự thảo CT giáo dục phổ thông mới: Sao không có môn Việt Nam học?“Những cập nhật mới nhất về Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông cho thấy có những cố gắng nhất định của ban soạn thảo trong việc tiếp thu ý kiến xã hội. Điều đó đáng ghi nhận, nhưng rõ ràng là chưa đủ” - ông Khúc Trung Kiên, Giám đốc Chương trình Fast Track SE, Đại học FPT nhận xét.
Hà Nội: Lo quá tải lớp học khi áp dụng chương trình phổ thông mới“Hà Nội vẫn lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây trường vì quá tải trường lớp. Mong lãnh đạo Thành phố quan tâm xây thêm nhiều trường lớp để đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc trên” - GS Nguyễn Minh Thuyết đề nghị tại Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do UBND TP Hà Nội vừa tổ chức.
Chương trình mới: "Đích đến" của môn Tiếng Anh là khả năng giao tiếpGS Nguyễn Lộc, chủ biên môn tiếng Anh - chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết: "Đường hướng chủ đạo trong chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh là đường hướng giao tiếp”.
Áp dụng chương trình GDPT mới: Dự kiến mỗi năm tuyển dụng gần 8.000 giáo viên tiểu họcĐối với tiểu học, bình quân 1 năm có 2% giáo viên nghỉ hưu, tương đương với 7940 giáo viên, như vậy, số được tuyển mới bổ sung thay thế giáo viên nghỉ hưu hàng năm sẽ khoảng 3.970 giáo viên, cộng với mỗi năm tuyển mới khoảng 3.900 giáo viên do tăng quy mô, trung bình mỗi năm sẽ tuyển mới hơn 7.800 giáo viên.
Chương trình giáo dục phổ thông mới được thực hiện từ năm 2019Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho hay, thời gian bắt đầu thực hiện chương trình môn học mới theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học sẽ được áp dụng trên toàn quốc bắt đầu từ năm học 2019-2020.
Cần bổ sung hơn 57.000 phòng học khi áp dụng chương trình GDPT mớiSáng nay 20/1, hội nghị triển khai việc xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đã được UBND TP. Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước. Để áp dụng chương trình mới, cần đầu tư xây dựng bổ sung khoảng 57.084 phòng học. Trong đó, cấp tiểu học thiếu hơn 30.000 phòng học.
Những tác phẩm được gợi ý đưa vào chương trình môn Ngữ văn mớiTrong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc đưa vào chương trình. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình Giáo dục phổ thông mới, ngoài các tác phẩm bắt buộc, có hàng trăm tác phẩm được đưa vào danh mục tự chọn.
Kiến thức “ôm đồm” được giảm tải ra sao trong chương trình GDPT mới?Vấn đề giảm tải trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được dư luận hết sức quan tâm. Những kiến thức quá hàn lâm hoặc ôm đồm trong chương trình phổ thông cũ sẽ được giảm tải thế nào? Khối lượng kiến thức được giảm ở chương trình GDPT mới so với với chương trình được cho là quá tải như hiện tại bao nhiêu?
Thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ có nhiều thay đổiGS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết hình thức thi tốt nghiệp THPT từ nay đến năm 2020 được giữ ổn định như hiện nay. Tuy nhiên, khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, việc thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh ĐH,CĐ sẽ thay đổi.
Dự kiến tháng 4/2018 sẽ ban hành chương trình giáo dục phổ thông mớiDự kiến tháng 4/2018 Bộ GD&ĐT sẽ ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới. Về hình thức thi tốt nghiệp THPT, từ nay đến năm 2020 hình thức thi tốt nghiệp được giữ ổn định như hiện nay.
Chiều nay, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình môn học mớiDự kiến chiều nay (19/1), Bộ GD&ĐT sẽ công bố Dự thảo chương trình môn học mới từ cấp tiểu học đến THPT.
Tác giả đề xuất bỏ tác phẩm "Chí Phèo" góp ý về chương trình giáo dục phổ thông mớiThạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền, hiện là nghiên cứu sinh ngành giáo dục, ĐH Newcastle (Australia), người đề xuất bỏ tác phẩm “Chí Phèo” khỏi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 gây xôn xao dư luận vừa qua đã bày tỏ tâm huyết với ngành giáo dục và tiếp tục có ý kiến góp ý về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Dự thảo CT giáo dục phổ thông mới: Sao không có môn Việt Nam học?“Những cập nhật mới nhất về Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông cho thấy có những cố gắng nhất định của ban soạn thảo trong việc tiếp thu ý kiến xã hội. Điều đó đáng ghi nhận, nhưng rõ ràng là chưa đủ” - ông Khúc Trung Kiên, Giám đốc Chương trình Fast Track SE, Đại học FPT nhận xét.