“Quyết định của Tòa án Tối cao Mỹ phi đạo lý”Ngày 6/3, Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Hội Việt-Mỹ, Uỷ ban Hoà bình Việt Nam, Quỹ Hoà bình và Phát triển Việt Nam... đã ra tuyên bố phản đối quyết định của Toà án Tối cao Mỹ từ chối đơn của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. VAVA phản bác quyết định của toà án MỹChiều 4/3, Thượng tướng Trần Văn Rinh, Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin VN (VAVA) cho biết, VAVA phản bác lại quyết định của Tòa án tối cao Mỹ về việc từ chối đơn VAVA đề nghị được xem xét lại phán quyết phi lý của Tòa cấp dưới. Tòa án Mỹ bác đơn của nạn nhân chất độc da camNgày 2/3, Tòa án Tối cao Mỹ đã công bố quyết định không xem xét đơn của các nạn nhân chất độc da cam người Việt Nam và Mỹ kiện các công ty sản xuất chất độc hóa học diệt cỏ được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Chuyến đi cuối cùngNỗi khắc khoải về <a href="http://www5.dantri.com.vn/Sukien/2007/7/186779.vip">sự ra đi của anh Quý</a> ở Hải Phòng còn chưa nguôi ngoai, lại có thêm một nạn nhân chất độc da cam trút hơi thở cuối cùng. Chị Nguyễn Thị Hồng, thành viên nữ duy nhất trong 4 người vừa dự phiên tranh tụng tại tòa phúc thẩm Mỹ đã mất tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM, lúc 10h45 sáng qua 20/7. Vĩnh biệt, một nỗi đau da cam!18h28 ngày 7/7, chỉ một tuần sau khi kết thúc chuyến đi vận động cho các nạn nhân da cam, cũng như tham dự phiên điều trần tại tòa phúc thẩm ở TP New York (Mỹ), anh Nguyễn Văn Quý đã từ trần tại TP Hải Phòng. Đi kiện với khuôn ngực ứa máu“Tôi muốn hiến một phần thân xác của mình cho xã hội sau khi chết đi để những người khác có thể sử dụng. Tiếc rằng giờ đây cơ thể tôi chẳng còn gì nguyên vẹn cả” - lời tâm sự của bà Nguyễn Thị Hồng, một thành viên trong đoàn nạn nhân chất độc da cam VN, đã khiến những người bạn Mỹ lặng người... “Chúng ta có lợi thế nói lời sau cùng”Dù vụ kiện này có kết quả thế nào thì chúng ta cũng đã thắng trong phiên tòa dư luận - quan trọng hơn so với phiên tòa chỉ có ba thẩm phán. Chúng ta có hàng triệu người ủng hộ ở Mỹ, trên thế giới, những người có thể hành động để tác động chính phủ Mỹ sửa chữa sai lầm này. Nghị sĩ Mỹ tiếp xúc nạn nhân chất độc da cam VNChiều 14/6 (giờ Washington), lần đầu tiên các thành viên nghị viện Mỹ đã có buổi gặp gỡ các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam tại trụ sở Quốc hội Mỹ ở thủ đô Washington DC. Bạn bè Mỹ ủng hộ đoàn nạn nhân chất độc da cam Việt NamNgay từ những ngày đầu đặt chân tới Mỹ, đoàn nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) <a href="http://dantri.com.vn/Sukien/2007/6/182668.vip">đi đòi công lý</a> đã nhận được sự ủng hộ nồng hậu của một số bạn bè Mỹ và bà con Việt kiều. Bên cạnh đó, nhiều cơ quan thông tấn Mỹ cũng đưa tin hoạt động của đoàn. Tâm tình của đứa con mang di chứng chất độc da camSinh ra, con đã mang di chứng khủng khiếp của chất độc da cam. Năm lên ba, con đặt bàn tay lên gò má phồng ra như quả bưởi, hỏi mẹ: “Gò má con sao to hơn anh chị mẹ hè?”. Mẹ rưng rưng nước mắt: “Ít hôm nữa má con sẽ nhỏ lại…”. “Chúng tôi chịu vô vàn cơn đau”Tòa nhà Veteran’s Building, đối diện tòa thị chính thành phố San Francisco (Mỹ). Gần 62 năm trước, 50 quốc gia từng đến đây ký kết Hiến chương Liên Hiệp Quốc mong ước đảm bảo hòa bình cho thế giới. Nay các đại diện của những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đến đây để kể cho các cựu chiến binh Mỹ nghe câu chuyện đời mình. Mỹ chiếu phóng sự hậu quả chất độc da cam ở Việt NamCựu chiến binh Nguyễn Thanh Sơn ở Hà Nội có con gái 32 tuổi nhưng chỉ nhỏ như trẻ lên 3. Kể từ khi ra đời, Thúy đã bị mù, không biết nói, không tự ngồi dậy và không thể tự cầm nắm bất cứ thứ gì. Phóng sự về những nạn nhân này được chiếu tại Mỹ.
“Quyết định của Tòa án Tối cao Mỹ phi đạo lý”Ngày 6/3, Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Hội Việt-Mỹ, Uỷ ban Hoà bình Việt Nam, Quỹ Hoà bình và Phát triển Việt Nam... đã ra tuyên bố phản đối quyết định của Toà án Tối cao Mỹ từ chối đơn của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
VAVA phản bác quyết định của toà án MỹChiều 4/3, Thượng tướng Trần Văn Rinh, Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin VN (VAVA) cho biết, VAVA phản bác lại quyết định của Tòa án tối cao Mỹ về việc từ chối đơn VAVA đề nghị được xem xét lại phán quyết phi lý của Tòa cấp dưới.
Tòa án Mỹ bác đơn của nạn nhân chất độc da camNgày 2/3, Tòa án Tối cao Mỹ đã công bố quyết định không xem xét đơn của các nạn nhân chất độc da cam người Việt Nam và Mỹ kiện các công ty sản xuất chất độc hóa học diệt cỏ được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
Chuyến đi cuối cùngNỗi khắc khoải về <a href="http://www5.dantri.com.vn/Sukien/2007/7/186779.vip">sự ra đi của anh Quý</a> ở Hải Phòng còn chưa nguôi ngoai, lại có thêm một nạn nhân chất độc da cam trút hơi thở cuối cùng. Chị Nguyễn Thị Hồng, thành viên nữ duy nhất trong 4 người vừa dự phiên tranh tụng tại tòa phúc thẩm Mỹ đã mất tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM, lúc 10h45 sáng qua 20/7.
Vĩnh biệt, một nỗi đau da cam!18h28 ngày 7/7, chỉ một tuần sau khi kết thúc chuyến đi vận động cho các nạn nhân da cam, cũng như tham dự phiên điều trần tại tòa phúc thẩm ở TP New York (Mỹ), anh Nguyễn Văn Quý đã từ trần tại TP Hải Phòng.
Đi kiện với khuôn ngực ứa máu“Tôi muốn hiến một phần thân xác của mình cho xã hội sau khi chết đi để những người khác có thể sử dụng. Tiếc rằng giờ đây cơ thể tôi chẳng còn gì nguyên vẹn cả” - lời tâm sự của bà Nguyễn Thị Hồng, một thành viên trong đoàn nạn nhân chất độc da cam VN, đã khiến những người bạn Mỹ lặng người...
“Chúng ta có lợi thế nói lời sau cùng”Dù vụ kiện này có kết quả thế nào thì chúng ta cũng đã thắng trong phiên tòa dư luận - quan trọng hơn so với phiên tòa chỉ có ba thẩm phán. Chúng ta có hàng triệu người ủng hộ ở Mỹ, trên thế giới, những người có thể hành động để tác động chính phủ Mỹ sửa chữa sai lầm này.
Nghị sĩ Mỹ tiếp xúc nạn nhân chất độc da cam VNChiều 14/6 (giờ Washington), lần đầu tiên các thành viên nghị viện Mỹ đã có buổi gặp gỡ các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam tại trụ sở Quốc hội Mỹ ở thủ đô Washington DC.
Bạn bè Mỹ ủng hộ đoàn nạn nhân chất độc da cam Việt NamNgay từ những ngày đầu đặt chân tới Mỹ, đoàn nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) <a href="http://dantri.com.vn/Sukien/2007/6/182668.vip">đi đòi công lý</a> đã nhận được sự ủng hộ nồng hậu của một số bạn bè Mỹ và bà con Việt kiều. Bên cạnh đó, nhiều cơ quan thông tấn Mỹ cũng đưa tin hoạt động của đoàn.
Tâm tình của đứa con mang di chứng chất độc da camSinh ra, con đã mang di chứng khủng khiếp của chất độc da cam. Năm lên ba, con đặt bàn tay lên gò má phồng ra như quả bưởi, hỏi mẹ: “Gò má con sao to hơn anh chị mẹ hè?”. Mẹ rưng rưng nước mắt: “Ít hôm nữa má con sẽ nhỏ lại…”.
“Chúng tôi chịu vô vàn cơn đau”Tòa nhà Veteran’s Building, đối diện tòa thị chính thành phố San Francisco (Mỹ). Gần 62 năm trước, 50 quốc gia từng đến đây ký kết Hiến chương Liên Hiệp Quốc mong ước đảm bảo hòa bình cho thế giới. Nay các đại diện của những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đến đây để kể cho các cựu chiến binh Mỹ nghe câu chuyện đời mình.
Mỹ chiếu phóng sự hậu quả chất độc da cam ở Việt NamCựu chiến binh Nguyễn Thanh Sơn ở Hà Nội có con gái 32 tuổi nhưng chỉ nhỏ như trẻ lên 3. Kể từ khi ra đời, Thúy đã bị mù, không biết nói, không tự ngồi dậy và không thể tự cầm nắm bất cứ thứ gì. Phóng sự về những nạn nhân này được chiếu tại Mỹ.