Hình ảnh những dòng sông bốc mùi ở Hà Nội mòn mỏi chờ “hồi sinh”Vài thập kỷ trở lại đây, người dân Hà Nội sống cạnh các con sông như Kim Ngưu, Nhuệ, Tô Lịch... đều đã quen với cảnh ô nhiễm, bốc bùi hôi thối khó chịu. Nhiều năm qua, TP Hà Nội loay hoay tìm cách "hồi sinh" các dòng sông này nhưng bất thành. Tháo dỡ hệ thống làm sạch sông Tô Lịch, di chuyển đàn cá Koi sang Hồ TâyTổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản đã bắt đầu tiến hành tháo dỡ các thiết bị thí điểm làm sạch ở sông Tô Lịch và di chuyển toàn bộ cá Koi Nhật Bản, cá chép đỏ Việt Nam tại đây sang khu thí điểm ở Hồ Tây. Công nghệ Nhật Bản giúp sông Tô Lịch tăng khả năng tự "chữa bệnh"Theo chuyên gia vật lý, nhà nghiên cứu năng lượng Plasma Nguyễn Phụng Châu, Công nghệ Nano- Bioreactor Nhật Bản thực chất là 1 công nghệ năng lượng Plasma, giúp sông Tô Lịch tăng khả năng tự "chữa bệnh". Chuyên gia Nhật Bản tắm sông Tô Lịch gửi lời cảm ơn Thủ tướngChuyên gia Nhật Bản gửi lời cảm ơn đến Thủ tướng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội và các bộ, ban ngành đã tạo điều kiện cho việc thí điểm làm sạch sông Tô Lịch. Xem chuyên gia Nhật Bản rửa mặt, tắm bằng nước sông Tô LịchChiều nay 8/8, nhiều người dân Hà Nội đã được chứng kiến TS.Kubo Jun - Cố vấn kỹ thuật Tổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản ngụp lặn ở sông Tô Lịch. Clip “thản nhiên vứt từng túi rác lớn xuống sông Tô Lịch” khiến dân mạng phẫn nộHình ảnh hai người đàn ông thản nhiên vứt từng túi rác lớn xuống dòng sông Tô Lịch (Hà Nội) khiến nhiều người chứng kiến phải phẫn nộ và ngán ngẩm với ý thức bảo vệ môi trường của không ít người. Đó là một trong những clip nổi bật và “gây sốt” tuần qua. Khu thí nghiệm công nghệ Nhật làm sạch sông Tô Lịch lại chìm trong nướcDù được gia cố kỹ càng, nhưng đến chiều nay (ngày 3/8) cả khu vực thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật (đoạn đầu đường Hoàng Quốc Việt) lại bị chìm nghỉm trong nước. Cá chết nổi trên sông Tô Lịch sau khi dừng nhận nước từ Hồ TâyHôm nay 13/7, theo quan sát của phóng viên, tại khu vực cống xả nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch xuất hiện nhiều cá chết nổi trên sông và vướng vào thanh chắn rác. Bơm nước Hồ Tây vào có làm sạch được sông Tô Lịch?Chuyên gia Nhật Bản cho rằng, nếu chúng ta chỉ bơm nước vào đầu nguồn sông Tô Lịch (Hà Nội) với mục đích “thau rửa, làm sạch” mà không xử lý vấn đề ô nhiễm tại chỗ thì chẳng khác gì dồn nước bẩn xuống hạ lưu, dòng sông này vẫn ô nhiễm. Cống hóa sông Tô Lịch: "Mất nhiều hơn được"?GS.TS. Nhà giáo nhân dân (NGND) Trần Hiếu Nhuệ, Ủy viên Thường vụ Ban chấp hành Trung ương Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường, cho rằng, nếu cống hóa sông Tô Lịch thì sẽ "mất nhiều hơn được". Sông Tô Lịch bất ngờ chuyển màu xanh sau khi nhận nước từ hồ TâySau khi được bơm hàng triệu mét khối nước từ hồ Tây, sông Tô Lịch giảm hẳn mùi hôi thối, làn nước chuyển từ màu đen sang màu xanh. Công nghệ Nhật Bản giúp giảm đáng kể lớp bùn trên sông Tô LịchChuyên gia Nhật Bản cho biết, sau hơn 2 tuần "biến" bùn sông Tô Lịch thành CO2 và nước bằng công nghệ Nano-Bioreactor, kết quả thu được khá khả quan: Lớp bùn đã giảm mạnh; lượng oxy hòa tan (DO) tăng, là môi trường tốt cho cá, thủy sinh phát triển.
Hình ảnh những dòng sông bốc mùi ở Hà Nội mòn mỏi chờ “hồi sinh”Vài thập kỷ trở lại đây, người dân Hà Nội sống cạnh các con sông như Kim Ngưu, Nhuệ, Tô Lịch... đều đã quen với cảnh ô nhiễm, bốc bùi hôi thối khó chịu. Nhiều năm qua, TP Hà Nội loay hoay tìm cách "hồi sinh" các dòng sông này nhưng bất thành.
Tháo dỡ hệ thống làm sạch sông Tô Lịch, di chuyển đàn cá Koi sang Hồ TâyTổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản đã bắt đầu tiến hành tháo dỡ các thiết bị thí điểm làm sạch ở sông Tô Lịch và di chuyển toàn bộ cá Koi Nhật Bản, cá chép đỏ Việt Nam tại đây sang khu thí điểm ở Hồ Tây.
Công nghệ Nhật Bản giúp sông Tô Lịch tăng khả năng tự "chữa bệnh"Theo chuyên gia vật lý, nhà nghiên cứu năng lượng Plasma Nguyễn Phụng Châu, Công nghệ Nano- Bioreactor Nhật Bản thực chất là 1 công nghệ năng lượng Plasma, giúp sông Tô Lịch tăng khả năng tự "chữa bệnh".
Chuyên gia Nhật Bản tắm sông Tô Lịch gửi lời cảm ơn Thủ tướngChuyên gia Nhật Bản gửi lời cảm ơn đến Thủ tướng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội và các bộ, ban ngành đã tạo điều kiện cho việc thí điểm làm sạch sông Tô Lịch.
Xem chuyên gia Nhật Bản rửa mặt, tắm bằng nước sông Tô LịchChiều nay 8/8, nhiều người dân Hà Nội đã được chứng kiến TS.Kubo Jun - Cố vấn kỹ thuật Tổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản ngụp lặn ở sông Tô Lịch.
Clip “thản nhiên vứt từng túi rác lớn xuống sông Tô Lịch” khiến dân mạng phẫn nộHình ảnh hai người đàn ông thản nhiên vứt từng túi rác lớn xuống dòng sông Tô Lịch (Hà Nội) khiến nhiều người chứng kiến phải phẫn nộ và ngán ngẩm với ý thức bảo vệ môi trường của không ít người. Đó là một trong những clip nổi bật và “gây sốt” tuần qua.
Khu thí nghiệm công nghệ Nhật làm sạch sông Tô Lịch lại chìm trong nướcDù được gia cố kỹ càng, nhưng đến chiều nay (ngày 3/8) cả khu vực thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật (đoạn đầu đường Hoàng Quốc Việt) lại bị chìm nghỉm trong nước.
Cá chết nổi trên sông Tô Lịch sau khi dừng nhận nước từ Hồ TâyHôm nay 13/7, theo quan sát của phóng viên, tại khu vực cống xả nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch xuất hiện nhiều cá chết nổi trên sông và vướng vào thanh chắn rác.
Bơm nước Hồ Tây vào có làm sạch được sông Tô Lịch?Chuyên gia Nhật Bản cho rằng, nếu chúng ta chỉ bơm nước vào đầu nguồn sông Tô Lịch (Hà Nội) với mục đích “thau rửa, làm sạch” mà không xử lý vấn đề ô nhiễm tại chỗ thì chẳng khác gì dồn nước bẩn xuống hạ lưu, dòng sông này vẫn ô nhiễm.
Cống hóa sông Tô Lịch: "Mất nhiều hơn được"?GS.TS. Nhà giáo nhân dân (NGND) Trần Hiếu Nhuệ, Ủy viên Thường vụ Ban chấp hành Trung ương Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường, cho rằng, nếu cống hóa sông Tô Lịch thì sẽ "mất nhiều hơn được".
Sông Tô Lịch bất ngờ chuyển màu xanh sau khi nhận nước từ hồ TâySau khi được bơm hàng triệu mét khối nước từ hồ Tây, sông Tô Lịch giảm hẳn mùi hôi thối, làn nước chuyển từ màu đen sang màu xanh.
Công nghệ Nhật Bản giúp giảm đáng kể lớp bùn trên sông Tô LịchChuyên gia Nhật Bản cho biết, sau hơn 2 tuần "biến" bùn sông Tô Lịch thành CO2 và nước bằng công nghệ Nano-Bioreactor, kết quả thu được khá khả quan: Lớp bùn đã giảm mạnh; lượng oxy hòa tan (DO) tăng, là môi trường tốt cho cá, thủy sinh phát triển.