Gặp người thương binh cựu tù nhân Phú QuốcVề Cương Gián (Hà Tĩnh) vào một ngày đầu tháng 7, được gặp và trò chuyện cùng ông Nguyễn Duy Tùng, chúng tôi hiểu thêm về chất thép của anh Bộ đội Cụ Hồ và những câu chuyện từ chốn “địa ngục trần gian”, nhà tù Phú Quốc. Thăm mẹ liệt sĩ 120 tuổiNhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, chúng tôi tới thăm người mẹ liệt sĩ - cụ Trần Thị Nguyệt ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở tuổi 120, cụ Nguyệt gây bất ngờ cho người đối diện về sự minh mẫn, khỏe mạnh, tự lập. Kỳ 1: Hành trình không mỏi theo tiếng vọng từ hồi ức chiến tranhNgày 22/7/2010 mãi mãi là một ngày đáng nhớ với những cán bộ ngành tuyên huấn Quảng Đà cũ khi 10 liệt sĩ hy sinh tại căn cứ Hòn Tàu, căn cứ hoạt động của ngành tuyên huấn Quảng Đà trong cuộc kháng chiến chống Mỹ từ năm 1972, đã được tìm thấy. Thơ bạn đọc: Khóc trước mộ em"Tôi muốn về đây để một mình được khóc. Được khóc thật to trước mười cô gái anh hùng." Đó là những lời tâm sự, những lời tri ân của một bạn đọc gửi tới Dân trí nhân kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7. Tình bạn già của hai người mẹ liệt sĩNgười con trai duy nhất của mẹ hy sinh, đường tình duyên đứt gánh giữa chừng, tưởng các mẹ sẽ gục ngã. Nhưng bằng nghị lực sống và niềm tin mãnh liệt, các mẹ đã vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời. Người về từ “địa phủ” và 9 chiếc răng lưu lạc (*)Ông - cựu tù Vũ Minh Tằng nuốt 9 cái răng của mình rồi bới phân tìm lại “chùm răng” suốt hơn 30 năm, trước khi hiến chúng cho bảo tàng. Gặp tôi, ông Tằng khóc: “Tôi về từ địa phủ, không bao giờ dám nghĩ mình còn sống trở về cùng 9 chiếc răng lưu lạc đó”… Nghẹn lòng lễ tưởng niệm liệt sỹ trên biển Đông“Không được lùi bước, phải để cho máu của mình tô thắm lá cờ Tổ quốc và truyền thống vinh quang của Quân chủng” - 22 năm sau sự kiện Trường Sa, những lời quyết tử của liệt sỹ Trần Văn Phương vẫn vang vọng trên vùng biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam. Gặp nhân vật chính tiểu thuyết “Hồi đó ở Sa Kỳ”Trong căn nhà nhỏ nằm bên chợ Hàn nhộn nhịp, có một người phụ nữ nhỏ nhắn bán nước ngọt với bước đi tập tễnh. Nhưng ít ai biết rằng, bà là nguyên mẫu của nhân vật chị Kha trong tiểu thuyết “Hồi đó ở Sa Kỳ” của tác giả Bùi Minh Quốc. Lung linh ánh nến tri ân những linh hồn không tuổiChiều 26/7, tại nhiều địa phương trên toàn quốc đã diễn ra các hoạt động kỷ niệm Ngày thương binh - liệt sĩ. Đáng chú ý là đoàn viên, thanh niên cùng hàng nghìn người dân cả nước đã thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sĩ. Mẹ Việt Nam anh hùng và hai nàng dâu goá bụaMấy chục năm nay, ở xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh có một ngôi nhà đặc biệt, nơi chan chứa nghĩa tình giữa người mẹ mất hai con trai và hai cô con dâu góa bụa từ khi còn rất trẻ. Một “liệt sĩ” trở về sau hơn 40 năm lưu lạcSau hơn 40 năm lưu lạc trên nước bạn Lào, ông Lò Văn Cân (70 tuổi) đã may mắn được đoàn tụ cùng gia đình vào những năm tháng cuối đời. Gia đình ông ngập tràn niềm hạnh phúc của ngày hội ngộ. Huyền thoại anh hùng Cơtu Alăng Bảy (kỳ 2)Chiến tranh qua đi, Alăng Bảy lại trở về với cuộc sống bình thường của một cựu chiến binh. Nhưng tinh thần của người lính lại thôi thúc ông tiếp tục cống hiến, trở thành một nông dân sản xuất giỏi và góp phần bảo tồn văn hoá Cơtu.
Gặp người thương binh cựu tù nhân Phú QuốcVề Cương Gián (Hà Tĩnh) vào một ngày đầu tháng 7, được gặp và trò chuyện cùng ông Nguyễn Duy Tùng, chúng tôi hiểu thêm về chất thép của anh Bộ đội Cụ Hồ và những câu chuyện từ chốn “địa ngục trần gian”, nhà tù Phú Quốc.
Thăm mẹ liệt sĩ 120 tuổiNhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, chúng tôi tới thăm người mẹ liệt sĩ - cụ Trần Thị Nguyệt ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở tuổi 120, cụ Nguyệt gây bất ngờ cho người đối diện về sự minh mẫn, khỏe mạnh, tự lập.
Kỳ 1: Hành trình không mỏi theo tiếng vọng từ hồi ức chiến tranhNgày 22/7/2010 mãi mãi là một ngày đáng nhớ với những cán bộ ngành tuyên huấn Quảng Đà cũ khi 10 liệt sĩ hy sinh tại căn cứ Hòn Tàu, căn cứ hoạt động của ngành tuyên huấn Quảng Đà trong cuộc kháng chiến chống Mỹ từ năm 1972, đã được tìm thấy.
Thơ bạn đọc: Khóc trước mộ em"Tôi muốn về đây để một mình được khóc. Được khóc thật to trước mười cô gái anh hùng." Đó là những lời tâm sự, những lời tri ân của một bạn đọc gửi tới Dân trí nhân kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7.
Tình bạn già của hai người mẹ liệt sĩNgười con trai duy nhất của mẹ hy sinh, đường tình duyên đứt gánh giữa chừng, tưởng các mẹ sẽ gục ngã. Nhưng bằng nghị lực sống và niềm tin mãnh liệt, các mẹ đã vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời.
Người về từ “địa phủ” và 9 chiếc răng lưu lạc (*)Ông - cựu tù Vũ Minh Tằng nuốt 9 cái răng của mình rồi bới phân tìm lại “chùm răng” suốt hơn 30 năm, trước khi hiến chúng cho bảo tàng. Gặp tôi, ông Tằng khóc: “Tôi về từ địa phủ, không bao giờ dám nghĩ mình còn sống trở về cùng 9 chiếc răng lưu lạc đó”…
Nghẹn lòng lễ tưởng niệm liệt sỹ trên biển Đông“Không được lùi bước, phải để cho máu của mình tô thắm lá cờ Tổ quốc và truyền thống vinh quang của Quân chủng” - 22 năm sau sự kiện Trường Sa, những lời quyết tử của liệt sỹ Trần Văn Phương vẫn vang vọng trên vùng biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Gặp nhân vật chính tiểu thuyết “Hồi đó ở Sa Kỳ”Trong căn nhà nhỏ nằm bên chợ Hàn nhộn nhịp, có một người phụ nữ nhỏ nhắn bán nước ngọt với bước đi tập tễnh. Nhưng ít ai biết rằng, bà là nguyên mẫu của nhân vật chị Kha trong tiểu thuyết “Hồi đó ở Sa Kỳ” của tác giả Bùi Minh Quốc.
Lung linh ánh nến tri ân những linh hồn không tuổiChiều 26/7, tại nhiều địa phương trên toàn quốc đã diễn ra các hoạt động kỷ niệm Ngày thương binh - liệt sĩ. Đáng chú ý là đoàn viên, thanh niên cùng hàng nghìn người dân cả nước đã thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sĩ.
Mẹ Việt Nam anh hùng và hai nàng dâu goá bụaMấy chục năm nay, ở xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh có một ngôi nhà đặc biệt, nơi chan chứa nghĩa tình giữa người mẹ mất hai con trai và hai cô con dâu góa bụa từ khi còn rất trẻ.
Một “liệt sĩ” trở về sau hơn 40 năm lưu lạcSau hơn 40 năm lưu lạc trên nước bạn Lào, ông Lò Văn Cân (70 tuổi) đã may mắn được đoàn tụ cùng gia đình vào những năm tháng cuối đời. Gia đình ông ngập tràn niềm hạnh phúc của ngày hội ngộ.
Huyền thoại anh hùng Cơtu Alăng Bảy (kỳ 2)Chiến tranh qua đi, Alăng Bảy lại trở về với cuộc sống bình thường của một cựu chiến binh. Nhưng tinh thần của người lính lại thôi thúc ông tiếp tục cống hiến, trở thành một nông dân sản xuất giỏi và góp phần bảo tồn văn hoá Cơtu.