Bộ Công an đề nghị không tịch thu xe của tài xế say xỉnBộ Công an đề nghị Bộ Giao thông vận tải cân nhắc kỹ đề xuất tịch thu phương tiện của người vi phạm nồng độ cồn vì khi thực hiện, biện pháp này sẽ gây nhiều hệ lụy cho xã hội và xung đột pháp lý đối với các văn bản hiện hành. Phó Thủ tướng hé mở đề xuất tạm giữ thay cho hướng tịch thu ô tôKết luận phiên họp sơ kết công tác đảm bảo an toàn giao thông quý I/2015, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, việc xử phạt chưa thoả đáng. Tới đây, chưa tịch thu xe của tài xế nặng hơi men nhưng sẽ phạt tiền mạnh hơn, cùng với biện pháp khác như tạm giữ xe. Tịch thu xe sẽ nảy sinh nhiều kiện tụng, tranh chấpTS Trần Thế Quân - Cục phó Cục pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an) - cho rằng, đề xuất tịch thu phương tiện của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia nếu được chấp thuận sẽ làm nảy sinh rất nhiều vụ tranh chấp, kiện tụng phức tạp. “Cái xe có biết uống rượu bia đâu mà bị tịch thu?”Nhiều độc giả cho rằng, ô tô, xe máy không có lỗi, do vậy không thể tịch thu phương tiện khi tài xế say xỉn. Giải pháp được nhiều độc giả hướng đến bên cạnh việc phạt tiền thật nặng, tước bằng, giam xe lâu ngày... là bỏ tù tài xế “ma men”. Ba bộ xem xét đề xuất tịch thu ô tô khi lái xe nặng hơi menPhó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ GTVT khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ Công an, Tư pháp và các cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất của UB An toàn giao thông Quốc gia về quy định tịch thu ô tô khi lái xe có nồng độ cồn vượt 80mg/100ml máu. Lãnh đạo Ủy ban ATGT lên tiếng về kiến nghị “tịch thu xe”“Nếu điều khiển xe trong trạng thái say xỉn thì tịch thu phương tiện là rất nhân văn. Nhưng thực tế ở Việt Nam việc cho mượn xe rất nhiều, khi xe đi mượn bị tịch thu thì người vi phạm đó phải có trách nhiệm dân sự đối với người đã cho mượn xe”. Không dễ tịch thu ô tô khi tài xế “nặng” hơi men“Đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, ngăn chặn tai nạn giao thông, xử nặng người uống quá chén là cần thiết. Tuy nhiên, đề xuất tịch thu ô tô - tài sản hợp pháp của người khác là không được!”, TS Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Quốc hội nói. “Xe là tài sản của người dân, không phải muốn là tịch thu được”Đó là quan điểm của TS Lê Hồng Sơn - Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) - xung quanh đề xuất tịch thu xe (ô tô, xe máy) vi phạm một số quy định giao thông đường bộ của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia. Tịch thu ô tô, xe máy vi phạm: Giải pháp quyết liệt nhưng có phạm luật?Kiến nghị tịch thu xe ô tô, mô tô, xe gắn máy nếu vi phạm nồng độ cồn và điều khiển xe đi vào đường cao tốc của Ủy ban ATGT Quốc gia đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều về tính pháp lý, tính răn đe, hiệu ứng xã hội... Kiến nghị Chính phủ cho phép tịch thu ô tô nếu tài xế "nặng" hơi menỦy ban An toàn giao thông quốc gia vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ cho phép thực hiện một số biện pháp xử lý vi phạm hành chính nhằm kéo giảm tai nạn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, trong đó có biện pháp tịch thu xe máy và tịch thu ô tô. Đề xuất tịch thu xe máy đi vào đường cao tốcMức xử phạt của hành vi đi xe máy vào đường cao tốc sẽ được tăng nặng, trong đó các cơ quan chức năng đưa ra phương án cao nhất: Tịch thu xe máy.
Bộ Công an đề nghị không tịch thu xe của tài xế say xỉnBộ Công an đề nghị Bộ Giao thông vận tải cân nhắc kỹ đề xuất tịch thu phương tiện của người vi phạm nồng độ cồn vì khi thực hiện, biện pháp này sẽ gây nhiều hệ lụy cho xã hội và xung đột pháp lý đối với các văn bản hiện hành.
Phó Thủ tướng hé mở đề xuất tạm giữ thay cho hướng tịch thu ô tôKết luận phiên họp sơ kết công tác đảm bảo an toàn giao thông quý I/2015, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, việc xử phạt chưa thoả đáng. Tới đây, chưa tịch thu xe của tài xế nặng hơi men nhưng sẽ phạt tiền mạnh hơn, cùng với biện pháp khác như tạm giữ xe.
Tịch thu xe sẽ nảy sinh nhiều kiện tụng, tranh chấpTS Trần Thế Quân - Cục phó Cục pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an) - cho rằng, đề xuất tịch thu phương tiện của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia nếu được chấp thuận sẽ làm nảy sinh rất nhiều vụ tranh chấp, kiện tụng phức tạp.
“Cái xe có biết uống rượu bia đâu mà bị tịch thu?”Nhiều độc giả cho rằng, ô tô, xe máy không có lỗi, do vậy không thể tịch thu phương tiện khi tài xế say xỉn. Giải pháp được nhiều độc giả hướng đến bên cạnh việc phạt tiền thật nặng, tước bằng, giam xe lâu ngày... là bỏ tù tài xế “ma men”.
Ba bộ xem xét đề xuất tịch thu ô tô khi lái xe nặng hơi menPhó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ GTVT khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ Công an, Tư pháp và các cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất của UB An toàn giao thông Quốc gia về quy định tịch thu ô tô khi lái xe có nồng độ cồn vượt 80mg/100ml máu.
Lãnh đạo Ủy ban ATGT lên tiếng về kiến nghị “tịch thu xe”“Nếu điều khiển xe trong trạng thái say xỉn thì tịch thu phương tiện là rất nhân văn. Nhưng thực tế ở Việt Nam việc cho mượn xe rất nhiều, khi xe đi mượn bị tịch thu thì người vi phạm đó phải có trách nhiệm dân sự đối với người đã cho mượn xe”.
Không dễ tịch thu ô tô khi tài xế “nặng” hơi men“Đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, ngăn chặn tai nạn giao thông, xử nặng người uống quá chén là cần thiết. Tuy nhiên, đề xuất tịch thu ô tô - tài sản hợp pháp của người khác là không được!”, TS Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Quốc hội nói.
“Xe là tài sản của người dân, không phải muốn là tịch thu được”Đó là quan điểm của TS Lê Hồng Sơn - Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) - xung quanh đề xuất tịch thu xe (ô tô, xe máy) vi phạm một số quy định giao thông đường bộ của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
Tịch thu ô tô, xe máy vi phạm: Giải pháp quyết liệt nhưng có phạm luật?Kiến nghị tịch thu xe ô tô, mô tô, xe gắn máy nếu vi phạm nồng độ cồn và điều khiển xe đi vào đường cao tốc của Ủy ban ATGT Quốc gia đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều về tính pháp lý, tính răn đe, hiệu ứng xã hội...
Kiến nghị Chính phủ cho phép tịch thu ô tô nếu tài xế "nặng" hơi menỦy ban An toàn giao thông quốc gia vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ cho phép thực hiện một số biện pháp xử lý vi phạm hành chính nhằm kéo giảm tai nạn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, trong đó có biện pháp tịch thu xe máy và tịch thu ô tô.
Đề xuất tịch thu xe máy đi vào đường cao tốcMức xử phạt của hành vi đi xe máy vào đường cao tốc sẽ được tăng nặng, trong đó các cơ quan chức năng đưa ra phương án cao nhất: Tịch thu xe máy.