ĐBSCL mất trắng 81.000 ha tôm nuôi do hạn, mặnTheo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), qua thống kê đến ngày 17/5/2016, 8 tỉnh ven biển khu vực ĐBSCL đã bị thiệt hại hơn 81.000 ha tôm nuôi do hạn, mặn. Hạn, mặn đến độ con tôm cũng không sống được!Kiên Giang – tỉnh có sản lượng lương thực lớn nhất ĐBSCL cũng là nơi chịu hạn, mặn nhiều nhất. Đến nay, 13.000 ha mặt nước nuôi thủy sản, con tôm cũng không sống được. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo tập trung làm công trình thiết yếu kiểm soát mặn để cứu cả khu vực. Thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng do hạn hán, xâm nhập mặnTheo số liệu thông kê mới nhất của Bộ NN&PTNT cho biết, thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, ĐBSCL đã lên tới 5.572 tỷ đồng. Hơn 1,5 triệu người dân đang hàng ngày thiếu nước sinh hoạt với những rủi ro lớn đến sức khỏe. Việt Nam kêu gọi quốc tế hỗ trợ 48,5 triệu USD ứng phó hạn hánChính phủ Việt Nam, Liên Hợp Quốc (LHQ) và các đối tác kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ khẩn cấp 48,5 triệu đô la Mỹ để ứng phó với tình hình hạn hán ngày càng nghiêm trọng bởi El Nino hiện đã và đang ảnh hưởng đến khoảng 2 triệu người tại khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung Quốc tiếp tục xả nước giúp Việt Nam chống hạn, đẩy mặnTheo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, phía Trung Quốc tiếp tục xả nước tại các đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Kông để hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta chống chọi với hạn hán và xâm nhập mặn. Oằn mình trong hạn hán khốc liệtTình trạng thiếu nước trầm trọng đang khiến hàng ngàn héc ta cây trồng tại Đắk Lắk có nguy cơ mất trắng, gia súc gia cầm héo hắt và chết hàng loạt, hạn hán gây thiệt hại trên 1.000 tỷ đồng. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt tăng lên từng ngày khiến đời sống của người dân gặp muôn vàn khó khăn. Đảo ngọc Phú Quốc quay cuồng trong cơn khátĐến thời điểm hiện tại, người dân đảo ngọc Phú Quốc vẫn đang căng mình chống khô hạn như nhiều tỉnh, thành khác trong khu vực ĐBSCL. Báo động nhất là tại xã Cửa Dương đang thiếu nước trầm trọng, đã có trên 20.000 bụi tiêu sắp chết vì “khát nước”. Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông“Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”. Ứng phó hạn, mặn lịch sử: Vừa ngăn mặn vừa điều tiết ngọtĐBSCL đang đối diện với thiên tai lịch sử. Nguồn nước ngọt suy kiệt, nhiều vùng đất bị nhiễm mặn, hàng triệu người dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do nước mặn tràn vào! Việc tìm giải pháp để điều tiết nước ngọt, hạn chế những rủi ro, thiệt hại do hạn – mặn gây ra là cấp bách. Rủ nhau đi đo độ mặn của nước để cứu vườn cây ăn tráiLần đầu tiên trong mấy chục năm qua, người dân huyện Chợ Lách (Bến Tre) phải mang từng mẫu nước đi đo độ mặn trước khi bơm, tưới vườn cây ăn trái. Hiện nước mặn đã xâm nhập sâu, độ mặn cao khiến nhà vườn ở “vương quốc” cây trái này gặp nhiều khó khăn. Bò đói trên đồng, thuyền “chết” trên sôngThời gian qua, nắng nóng kéo dài đã khiến nhiều nơi ở tỉnh Sóc Trăng bị khô hạn nghiêm trọng, đến nỗi một chú bé chăn bò nói rằng: “Giờ thả bò ra ruộng chủ yếu là cho bò đi "thể dục" giãn gân cốt chứ ngoài đồng làm gì còn cỏ tươi nữa”. 42 nông dân hiến đất hàng tỷ đồng làm kênh cứu lúaTrong khi nhiều nơi phải bồi hoàn tiền làm kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp thì tại An Giang, nhiều nông dân sẵn lòng hiến đất với tổng giá trị lên đến hàng tỷ đồng để mở rộng kênh mương dẫn nước cứu lúa trong mùa hạn hán gay gắt đang diễn ra.
ĐBSCL mất trắng 81.000 ha tôm nuôi do hạn, mặnTheo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), qua thống kê đến ngày 17/5/2016, 8 tỉnh ven biển khu vực ĐBSCL đã bị thiệt hại hơn 81.000 ha tôm nuôi do hạn, mặn.
Hạn, mặn đến độ con tôm cũng không sống được!Kiên Giang – tỉnh có sản lượng lương thực lớn nhất ĐBSCL cũng là nơi chịu hạn, mặn nhiều nhất. Đến nay, 13.000 ha mặt nước nuôi thủy sản, con tôm cũng không sống được. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo tập trung làm công trình thiết yếu kiểm soát mặn để cứu cả khu vực.
Thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng do hạn hán, xâm nhập mặnTheo số liệu thông kê mới nhất của Bộ NN&PTNT cho biết, thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, ĐBSCL đã lên tới 5.572 tỷ đồng. Hơn 1,5 triệu người dân đang hàng ngày thiếu nước sinh hoạt với những rủi ro lớn đến sức khỏe.
Việt Nam kêu gọi quốc tế hỗ trợ 48,5 triệu USD ứng phó hạn hánChính phủ Việt Nam, Liên Hợp Quốc (LHQ) và các đối tác kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ khẩn cấp 48,5 triệu đô la Mỹ để ứng phó với tình hình hạn hán ngày càng nghiêm trọng bởi El Nino hiện đã và đang ảnh hưởng đến khoảng 2 triệu người tại khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Trung Quốc tiếp tục xả nước giúp Việt Nam chống hạn, đẩy mặnTheo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, phía Trung Quốc tiếp tục xả nước tại các đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Kông để hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta chống chọi với hạn hán và xâm nhập mặn.
Oằn mình trong hạn hán khốc liệtTình trạng thiếu nước trầm trọng đang khiến hàng ngàn héc ta cây trồng tại Đắk Lắk có nguy cơ mất trắng, gia súc gia cầm héo hắt và chết hàng loạt, hạn hán gây thiệt hại trên 1.000 tỷ đồng. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt tăng lên từng ngày khiến đời sống của người dân gặp muôn vàn khó khăn.
Đảo ngọc Phú Quốc quay cuồng trong cơn khátĐến thời điểm hiện tại, người dân đảo ngọc Phú Quốc vẫn đang căng mình chống khô hạn như nhiều tỉnh, thành khác trong khu vực ĐBSCL. Báo động nhất là tại xã Cửa Dương đang thiếu nước trầm trọng, đã có trên 20.000 bụi tiêu sắp chết vì “khát nước”.
Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông“Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”.
Ứng phó hạn, mặn lịch sử: Vừa ngăn mặn vừa điều tiết ngọtĐBSCL đang đối diện với thiên tai lịch sử. Nguồn nước ngọt suy kiệt, nhiều vùng đất bị nhiễm mặn, hàng triệu người dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do nước mặn tràn vào! Việc tìm giải pháp để điều tiết nước ngọt, hạn chế những rủi ro, thiệt hại do hạn – mặn gây ra là cấp bách.
Rủ nhau đi đo độ mặn của nước để cứu vườn cây ăn tráiLần đầu tiên trong mấy chục năm qua, người dân huyện Chợ Lách (Bến Tre) phải mang từng mẫu nước đi đo độ mặn trước khi bơm, tưới vườn cây ăn trái. Hiện nước mặn đã xâm nhập sâu, độ mặn cao khiến nhà vườn ở “vương quốc” cây trái này gặp nhiều khó khăn.
Bò đói trên đồng, thuyền “chết” trên sôngThời gian qua, nắng nóng kéo dài đã khiến nhiều nơi ở tỉnh Sóc Trăng bị khô hạn nghiêm trọng, đến nỗi một chú bé chăn bò nói rằng: “Giờ thả bò ra ruộng chủ yếu là cho bò đi "thể dục" giãn gân cốt chứ ngoài đồng làm gì còn cỏ tươi nữa”.
42 nông dân hiến đất hàng tỷ đồng làm kênh cứu lúaTrong khi nhiều nơi phải bồi hoàn tiền làm kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp thì tại An Giang, nhiều nông dân sẵn lòng hiến đất với tổng giá trị lên đến hàng tỷ đồng để mở rộng kênh mương dẫn nước cứu lúa trong mùa hạn hán gay gắt đang diễn ra.