“Đổi tên nước chưa phải việc bức xúc hiện nay”“Tôi nghĩ tên gọi chưa thực sự là vấn đề bức xúc trong thực tiễn bởi không có gì vướng mắc khi chúng ta giữ tên nước hiện nay. Khi hai tên thống nhất về bản chất thì có cần phải cân nhắc chuyện có nên trở lại với tên cũ đó không?”…<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2206/Hai-phuong-an-ve-ten-nuoc.htm'><b> >> Hai phương án về tên nước</b></a> Lựa chọn tên nước không thể chỉ bằng tình cảmTheo kế hoạch, hôm nay 2/5, Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) sẽ khai mạc. Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị lần này là thảo luận về bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau khi tiếp thu ý kiến nhân dân, trong đó có vấn đề hai phương án tên nước.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2206/Hai-phuong-an-ve-ten-nuoc.htm'><b> >> Hai phương án về tên nước</b></a> “Trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tôn trọng thực tiễn”“Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần 2 đưa ra phương án trở lại cách đặt tên nước Bác Hồ đã đặt trước đây là tôn trọng lịch sử và tôn trọng thực tiễn nguyện vọng quần chúng” – GS Sử học Lê Mậu Hãn thẳng thắn bày tỏ. “Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ tạo thế đi lên”“Đổi tên nước, thực chất là lấy lại tên nước thời Bác Hồ, tất nhiên sẽ có tốn kém một chút nhưng cái được sẽ lớn hơn rất nhiều. Cái được lớn nhất là được lòng dân và tạo thế đi lên vững chắc cho đất nước”, nguyên Chủ nhiệm VPQH Vũ Mão trao đổi. Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(Dân trí) – Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, “lược” quy định về bản chất, nền tưởng tư tưởng của Đảng, đặt yêu cầu lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân lên trước Đảng… Đó là những phương án mới về dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi.
“Đổi tên nước chưa phải việc bức xúc hiện nay”“Tôi nghĩ tên gọi chưa thực sự là vấn đề bức xúc trong thực tiễn bởi không có gì vướng mắc khi chúng ta giữ tên nước hiện nay. Khi hai tên thống nhất về bản chất thì có cần phải cân nhắc chuyện có nên trở lại với tên cũ đó không?”…<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2206/Hai-phuong-an-ve-ten-nuoc.htm'><b> >> Hai phương án về tên nước</b></a>
Lựa chọn tên nước không thể chỉ bằng tình cảmTheo kế hoạch, hôm nay 2/5, Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) sẽ khai mạc. Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị lần này là thảo luận về bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau khi tiếp thu ý kiến nhân dân, trong đó có vấn đề hai phương án tên nước.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2206/Hai-phuong-an-ve-ten-nuoc.htm'><b> >> Hai phương án về tên nước</b></a>
“Trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tôn trọng thực tiễn”“Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần 2 đưa ra phương án trở lại cách đặt tên nước Bác Hồ đã đặt trước đây là tôn trọng lịch sử và tôn trọng thực tiễn nguyện vọng quần chúng” – GS Sử học Lê Mậu Hãn thẳng thắn bày tỏ.
“Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ tạo thế đi lên”“Đổi tên nước, thực chất là lấy lại tên nước thời Bác Hồ, tất nhiên sẽ có tốn kém một chút nhưng cái được sẽ lớn hơn rất nhiều. Cái được lớn nhất là được lòng dân và tạo thế đi lên vững chắc cho đất nước”, nguyên Chủ nhiệm VPQH Vũ Mão trao đổi.
Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(Dân trí) – Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, “lược” quy định về bản chất, nền tưởng tư tưởng của Đảng, đặt yêu cầu lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân lên trước Đảng… Đó là những phương án mới về dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi.