Vụ Formosa: Đang xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biểnTS. Vũ Đức Lợi, Phó chủ tịch Hội đồng chuyên gia khoa học và công nghệ Phân tích, đánh giá nguyên nhân hiện tượng hải sản chết bất thường tại một số tỉnh ven biển miền Trung cho biết: Các nhà khoa học đang tiến hành khảo sát 13 mặt cắt từ biển Vũng Áng cho tới tỉnh Thừa Thiên - Huế để xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biển các khu vực này. Ai chịu trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ Formosa?Trong buổi họp báo thường kỳ quý II của Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều phóng viên đã đặt ra câu hỏi về trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ của Formosa. Vậy Bộ khoa học và Công nghệ đã nói gì về vấn đề này? [Infographics] Hành trình phân tích chứng cứ để buộc tội FormosaLoại trừ dần các nguyên nhân kết hợp với việc phân tích mẫu nước và các thành phần chất độc trong cá chết, các nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng xác đáng dẫn đến việc cá chết hàng loạt ở biển miền Trung. Trước những chứng lý vững chắc của các nhà khoa học buộc Formosa phải cúi đầu nhận tội. Vụ Formosa: Nguy cơ tái ô nhiễm gây ảnh hưởng đến phục hồi hệ sinh thái biểnTrao đổi với <i>Dân trí</i> xung quanh vấn đề Formosa thừa nhận gây ô nhiễm môi trường dẫn đến việc cá chết hàng hoạt ở miền Trung, PGS.TS Trần Hồng Côn – Khoa hóa (ĐHKHTN-ĐHQGHN) bày tỏ: “Vấn đề quan trọng nhất ở đây đó là nguy cơ tái ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng đến việc phục hồi hệ sinh thái biển” Các nhà khoa học đã buộc tội Formosa như thế nào?Đã có một nguồn thải lớn chứa phenol, xyanua kết hợp phức sắt ở dạng keo (Mixel) xả ra môi trường biển xuất phát từ khu vực Vũng Áng, Hà Tĩnh. Phức sắt dạng keo sẽ hấp phụ phenol, xyanua và các độc chất khác. Các độc chất này được làm giàu tới hàm lượng có thể gây độc cấp tính để hình thành cái gọi là “ổ độc di động”
Vụ Formosa: Đang xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biểnTS. Vũ Đức Lợi, Phó chủ tịch Hội đồng chuyên gia khoa học và công nghệ Phân tích, đánh giá nguyên nhân hiện tượng hải sản chết bất thường tại một số tỉnh ven biển miền Trung cho biết: Các nhà khoa học đang tiến hành khảo sát 13 mặt cắt từ biển Vũng Áng cho tới tỉnh Thừa Thiên - Huế để xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biển các khu vực này.
Ai chịu trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ Formosa?Trong buổi họp báo thường kỳ quý II của Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều phóng viên đã đặt ra câu hỏi về trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ của Formosa. Vậy Bộ khoa học và Công nghệ đã nói gì về vấn đề này?
[Infographics] Hành trình phân tích chứng cứ để buộc tội FormosaLoại trừ dần các nguyên nhân kết hợp với việc phân tích mẫu nước và các thành phần chất độc trong cá chết, các nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng xác đáng dẫn đến việc cá chết hàng loạt ở biển miền Trung. Trước những chứng lý vững chắc của các nhà khoa học buộc Formosa phải cúi đầu nhận tội.
Vụ Formosa: Nguy cơ tái ô nhiễm gây ảnh hưởng đến phục hồi hệ sinh thái biểnTrao đổi với <i>Dân trí</i> xung quanh vấn đề Formosa thừa nhận gây ô nhiễm môi trường dẫn đến việc cá chết hàng hoạt ở miền Trung, PGS.TS Trần Hồng Côn – Khoa hóa (ĐHKHTN-ĐHQGHN) bày tỏ: “Vấn đề quan trọng nhất ở đây đó là nguy cơ tái ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng đến việc phục hồi hệ sinh thái biển”
Các nhà khoa học đã buộc tội Formosa như thế nào?Đã có một nguồn thải lớn chứa phenol, xyanua kết hợp phức sắt ở dạng keo (Mixel) xả ra môi trường biển xuất phát từ khu vực Vũng Áng, Hà Tĩnh. Phức sắt dạng keo sẽ hấp phụ phenol, xyanua và các độc chất khác. Các độc chất này được làm giàu tới hàm lượng có thể gây độc cấp tính để hình thành cái gọi là “ổ độc di động”