Chủ tịch Hà Nội: “Nói đổi giờ giúp giảm ùn tắc là chủ quan”Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho rằng, cơ quan hành chính thành phố đánh giá việc đổi giờ học, giờ làm giảm ùn tắc là không khách quan. Để “sáng tỏ” việc này cần phải lấy ý kiến người dân và sự vào cuộc của các viện nghiên cứu. TPHCM: Điều chỉnh phương án đổi giờ học, giờ làmTPHCM đã thực hiện phương án bố trí làm việc, học tập lệch giờ, lệch ca từ năm 2006. Đến nay TP dự định điều chỉnh một phần nhỏ phương án này cho phù hợp tình hình hiện tại. Xem xét điều chỉnh để ca học chiều kết thúc lúc 18h“Đổi giờ không phải phép thần. Không thể chỉ với đổi giờ mà hết ùn tắc mà cùng với đó Hà Nội phải thực hiện nhiều nhóm giải pháp cả trước mắt và lâu dài mới cải thiện được tình hình giao thông”. Sinh viên tới trường, Hà Nội thêm tắc đườngHôm nay, 6/2, ngày đầu tiên sinh viên tới trường, đúng như cảnh báo của nhiều người, đường phố Hà Nội lại rơi vào quỹ đạo ùn tắc kéo dài mặc dù biện pháp đổi giờ đã được áp dụng gần 1 tuần. “Quá sớm để đánh giá giảm ùn tắc là do đổi giờ”Tại hội nghị do Sở GTVT Hà Nội tổ chức xin ý kiến đánh giá về việc đổi giờ học, giờ làm sau 5 ngày thực hiện, hầu hết quan điểm của các đại biểu tham dự đều cho rằng: “Quá sớm để nói giảm ùn tắc là do tác động của đổi giờ”. Sở GTVT Hà Nội: Sau 2 ngày đổi giờ, giao thông giảm tắc nghẽnSở GTVT Hà Nội vừa có báo cáo tình hình giao thông trên địa bàn trong 2 ngày thực hiện đổi giờ học, giờ làm. Theo báo cáo, trên một số tuyến thường xuyên xảy ra ùn tắc đã không còn tắc nghẽn, mật độ giao thông trong giờ cao điểm đã giảm đáng kể. Đổi giờ, giao thông Hà Nội vẫn rối loạnVới việc cả phụ huynh lẫn học sinh các cấp học mầm non, tiểu học và THCS đều tan giờ vào lúc 17h nên nhiều tuyến đường trong nội thành Hà Nội vẫn ùn tắc “như thường”, thậm chí có điểm còn rối loạn hơn so với trước. Ra đường từ mờ sáng cho kịp giờ học mớiKhi trời còn tối om, lạnh thấu xương, sáng sớm ngày 1/2, hàng vạn học sinh phổ thông, sinh viên... đã đổ ra đường đi học cho kịp khung giờ mới: 7h vào lớp. Một số em chưa theo kịp việc đổi giờ đã đến trường muộn. “Đổi giờ không phải là chiếc đũa thần giảm ùn tắc giao thông”“Mùa hè, 100% học sinh nghỉ học nhưng Hà Nội vẫn tắc đường. Theo tôi, việc đổi giờ không phải là chiếc đũa thần để giảm ùn tắc giao thông”, ông Nguyễn Hiệp Thống - Phó Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội - nói. Hà Nội đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh giờ học, giờ làmBan Pháp chế (HĐND thành phố Hà Nội) đề nghị bổ sung thêm huyện Gia Lâm vào đề án điều chỉnh giờ học, giờ làm và đề nghị thành phố cân nhắc phân biệt giờ mùa đông và giờ mùa hè để đảm bảo sức khỏe học sinh. Tranh luận “nóng” về phương án đổi giờ học, giờ làmTrong buổi họp giữa Hà Nội với Bộ GTVT về phương án đổi giờ làm, giờ học để giảm ùn tắc giao thông sáng nay, 25/10, nhiều ý kiến cho rằng thời gian đưa ra không hợp lý và dự thảo còn bỏ sót nhiều đối tượng gây ùn tắc giao thông khác. Đổi giờ làm, giờ học - nguy cơ kéo dài thời gian tắc đường“San bớt giao thông sang thời điểm khác để giảm ùn tắc, về mặt lý thuyết khả thi. Nhưng Hà Nội đang khai thác giao thông trên những tuyến đường quá tải, lúc nào cũng có thể tắc nên tôi e rằng việc làm trên có thể kéo dài thời gian tắc đường trong ngày”.
Chủ tịch Hà Nội: “Nói đổi giờ giúp giảm ùn tắc là chủ quan”Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho rằng, cơ quan hành chính thành phố đánh giá việc đổi giờ học, giờ làm giảm ùn tắc là không khách quan. Để “sáng tỏ” việc này cần phải lấy ý kiến người dân và sự vào cuộc của các viện nghiên cứu.
TPHCM: Điều chỉnh phương án đổi giờ học, giờ làmTPHCM đã thực hiện phương án bố trí làm việc, học tập lệch giờ, lệch ca từ năm 2006. Đến nay TP dự định điều chỉnh một phần nhỏ phương án này cho phù hợp tình hình hiện tại.
Xem xét điều chỉnh để ca học chiều kết thúc lúc 18h“Đổi giờ không phải phép thần. Không thể chỉ với đổi giờ mà hết ùn tắc mà cùng với đó Hà Nội phải thực hiện nhiều nhóm giải pháp cả trước mắt và lâu dài mới cải thiện được tình hình giao thông”.
Sinh viên tới trường, Hà Nội thêm tắc đườngHôm nay, 6/2, ngày đầu tiên sinh viên tới trường, đúng như cảnh báo của nhiều người, đường phố Hà Nội lại rơi vào quỹ đạo ùn tắc kéo dài mặc dù biện pháp đổi giờ đã được áp dụng gần 1 tuần.
“Quá sớm để đánh giá giảm ùn tắc là do đổi giờ”Tại hội nghị do Sở GTVT Hà Nội tổ chức xin ý kiến đánh giá về việc đổi giờ học, giờ làm sau 5 ngày thực hiện, hầu hết quan điểm của các đại biểu tham dự đều cho rằng: “Quá sớm để nói giảm ùn tắc là do tác động của đổi giờ”.
Sở GTVT Hà Nội: Sau 2 ngày đổi giờ, giao thông giảm tắc nghẽnSở GTVT Hà Nội vừa có báo cáo tình hình giao thông trên địa bàn trong 2 ngày thực hiện đổi giờ học, giờ làm. Theo báo cáo, trên một số tuyến thường xuyên xảy ra ùn tắc đã không còn tắc nghẽn, mật độ giao thông trong giờ cao điểm đã giảm đáng kể.
Đổi giờ, giao thông Hà Nội vẫn rối loạnVới việc cả phụ huynh lẫn học sinh các cấp học mầm non, tiểu học và THCS đều tan giờ vào lúc 17h nên nhiều tuyến đường trong nội thành Hà Nội vẫn ùn tắc “như thường”, thậm chí có điểm còn rối loạn hơn so với trước.
Ra đường từ mờ sáng cho kịp giờ học mớiKhi trời còn tối om, lạnh thấu xương, sáng sớm ngày 1/2, hàng vạn học sinh phổ thông, sinh viên... đã đổ ra đường đi học cho kịp khung giờ mới: 7h vào lớp. Một số em chưa theo kịp việc đổi giờ đã đến trường muộn.
“Đổi giờ không phải là chiếc đũa thần giảm ùn tắc giao thông”“Mùa hè, 100% học sinh nghỉ học nhưng Hà Nội vẫn tắc đường. Theo tôi, việc đổi giờ không phải là chiếc đũa thần để giảm ùn tắc giao thông”, ông Nguyễn Hiệp Thống - Phó Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội - nói.
Hà Nội đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh giờ học, giờ làmBan Pháp chế (HĐND thành phố Hà Nội) đề nghị bổ sung thêm huyện Gia Lâm vào đề án điều chỉnh giờ học, giờ làm và đề nghị thành phố cân nhắc phân biệt giờ mùa đông và giờ mùa hè để đảm bảo sức khỏe học sinh.
Tranh luận “nóng” về phương án đổi giờ học, giờ làmTrong buổi họp giữa Hà Nội với Bộ GTVT về phương án đổi giờ làm, giờ học để giảm ùn tắc giao thông sáng nay, 25/10, nhiều ý kiến cho rằng thời gian đưa ra không hợp lý và dự thảo còn bỏ sót nhiều đối tượng gây ùn tắc giao thông khác.
Đổi giờ làm, giờ học - nguy cơ kéo dài thời gian tắc đường“San bớt giao thông sang thời điểm khác để giảm ùn tắc, về mặt lý thuyết khả thi. Nhưng Hà Nội đang khai thác giao thông trên những tuyến đường quá tải, lúc nào cũng có thể tắc nên tôi e rằng việc làm trên có thể kéo dài thời gian tắc đường trong ngày”.