Biện pháp cứng nhắc cấm đoán chỉ khiến việc dạy thêm biến tướng!Nếu nói "tuyên chiến" với "vấn nạn" dạy thêm thì quá cực đoan. Hệ thống giáo dục vẫn hòa vào sự vận động chung của cả xã hội, có cầu ắt có cung. Đưa ra những biện pháp cứng nhắc cấm đoán chỉ khiến việc dạy thêm biến tướng và người chịu thiệt thòi nhất vẫn là các em học sinh. Siết chặt dạy thêmSau 2 tháng nghỉ hè, ngày 1/8, hàng loạt các trường chính thức tựu trường chuẩn bị vào năm học mới. Một trong những điểm nhấn năm học này là việc siết lại tình trạng dạy thêm học thêm ở các tỉnh, thành phố lớn. Cùng với đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương triển khai các chương trình, mô hình dạy học mới phù hợp theo điều kiện từng nơi. Bà Rịa - Vũng Tàu: Còn nhiều sai phạm trong tổ chức dạy thêm ở trường họcHiện một số trường THCS, THPT ở Bà Rịa - Vũng Tàu được cấp phép dạy thêm học thêm. Nhưng không ít trường thực hiện không đúng quy định như giữ nguyên lớp chính khóa để dạy thêm, dạy thêm không tinh thần tự nguyện của người học… Hà Nội: Cấm dạy thêm với học sinh tiểu họcSở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị trực thuộc không dạy thêm trước chương trình; không dạy thêm đối với HS tiểu học, HS đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; không thu tiền khi phụ đạo cho HS có học lực yếu kém... Dạy-học thêm: Càng cấm càng dễ biến tướngNếu chương trình và cách thi cử vẫn như hiện nay, cấm chỉ khiến việc dạy thêm, học thêm phức tạp và khó quản lý hơn. Kỷ luật nếu để xảy ra tình trạng dạy thêm, học thêm trái quy địnhĐể ngăn chặn tình trạng một số cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh tựu trường sớm, tổ chức dạy thêm, học thêm sai quy định, ngay khi năm học 2015-2016 vừa kết thúc, Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã chỉ đạo xử lý nghiêm cơ sở giáo dục vi phạm. Huế nghiêm cấm bậc tiểu học dạy thêm, học thêmNgày 9/7 tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho hay Chủ tịch tỉnh này vừa ban hành Công văn số 3879/UBND-GD ngày 7/7 gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc chấn chỉnh thực hiện kế hoạch thời gian năm học. TPHCM: Dạy thêm, học thêm dịp hè không được “chạy” trước chương trìnhChiều ngày 7/7, Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, ông Lê Hồng Sơn có chỉ đạo các trường tổ chức dạy thêm học thêm trong dịp hè 2016 chỉ được tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh, không được dạy trước chương trình. Những trăn trở xung quanh việc cấm dạy thêm trong trường họcDạy thêm, học thêm đang được ví như một “vấn nạn” của xã hội khi áp lực chạy đua học thêm đè lên vai học sinh, gánh nặng chi phí khiến phụ huynh ca thán và hình ảnh người thầy bị ảnh hưởng khá nhiều. Thêm một trường học trả lại tiền học thêm cho học sinhHiệu trưởng Trường THPT Thanh Đa (Bình Thạnh, TPHCM) vừa quyết định trả lại tiền học thêm dịp hè đã thu từ phụ huynh học sinh. TPHCM: Chấm dứt tổ chức dạy thêm, “chạy trường” từ năm học tớiNgoài việc cấm tổ chức học thêm, dạy thêm tại các trường, UBND TP cũng chỉ đạo chấm dứt tình trạng “chạy trường”, “chạy lớp” trên địa bàn thành phố từ năm học 2016 – 2017. “Đừng để nhà giáo phải chảy nước mắt vì đồng tiền!”Đọc bài viết “Cay đắng dạy thêm” đăng trên Dân trí, tôi thật sự tâm đắc khi tác giả hạ câu chốt “Đừng để nhà giáo phải chảy nước mắt vì tiền!”.
Biện pháp cứng nhắc cấm đoán chỉ khiến việc dạy thêm biến tướng!Nếu nói "tuyên chiến" với "vấn nạn" dạy thêm thì quá cực đoan. Hệ thống giáo dục vẫn hòa vào sự vận động chung của cả xã hội, có cầu ắt có cung. Đưa ra những biện pháp cứng nhắc cấm đoán chỉ khiến việc dạy thêm biến tướng và người chịu thiệt thòi nhất vẫn là các em học sinh.
Siết chặt dạy thêmSau 2 tháng nghỉ hè, ngày 1/8, hàng loạt các trường chính thức tựu trường chuẩn bị vào năm học mới. Một trong những điểm nhấn năm học này là việc siết lại tình trạng dạy thêm học thêm ở các tỉnh, thành phố lớn. Cùng với đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương triển khai các chương trình, mô hình dạy học mới phù hợp theo điều kiện từng nơi.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Còn nhiều sai phạm trong tổ chức dạy thêm ở trường họcHiện một số trường THCS, THPT ở Bà Rịa - Vũng Tàu được cấp phép dạy thêm học thêm. Nhưng không ít trường thực hiện không đúng quy định như giữ nguyên lớp chính khóa để dạy thêm, dạy thêm không tinh thần tự nguyện của người học…
Hà Nội: Cấm dạy thêm với học sinh tiểu họcSở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị trực thuộc không dạy thêm trước chương trình; không dạy thêm đối với HS tiểu học, HS đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; không thu tiền khi phụ đạo cho HS có học lực yếu kém...
Dạy-học thêm: Càng cấm càng dễ biến tướngNếu chương trình và cách thi cử vẫn như hiện nay, cấm chỉ khiến việc dạy thêm, học thêm phức tạp và khó quản lý hơn.
Kỷ luật nếu để xảy ra tình trạng dạy thêm, học thêm trái quy địnhĐể ngăn chặn tình trạng một số cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh tựu trường sớm, tổ chức dạy thêm, học thêm sai quy định, ngay khi năm học 2015-2016 vừa kết thúc, Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã chỉ đạo xử lý nghiêm cơ sở giáo dục vi phạm.
Huế nghiêm cấm bậc tiểu học dạy thêm, học thêmNgày 9/7 tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho hay Chủ tịch tỉnh này vừa ban hành Công văn số 3879/UBND-GD ngày 7/7 gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc chấn chỉnh thực hiện kế hoạch thời gian năm học.
TPHCM: Dạy thêm, học thêm dịp hè không được “chạy” trước chương trìnhChiều ngày 7/7, Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, ông Lê Hồng Sơn có chỉ đạo các trường tổ chức dạy thêm học thêm trong dịp hè 2016 chỉ được tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh, không được dạy trước chương trình.
Những trăn trở xung quanh việc cấm dạy thêm trong trường họcDạy thêm, học thêm đang được ví như một “vấn nạn” của xã hội khi áp lực chạy đua học thêm đè lên vai học sinh, gánh nặng chi phí khiến phụ huynh ca thán và hình ảnh người thầy bị ảnh hưởng khá nhiều.
Thêm một trường học trả lại tiền học thêm cho học sinhHiệu trưởng Trường THPT Thanh Đa (Bình Thạnh, TPHCM) vừa quyết định trả lại tiền học thêm dịp hè đã thu từ phụ huynh học sinh.
TPHCM: Chấm dứt tổ chức dạy thêm, “chạy trường” từ năm học tớiNgoài việc cấm tổ chức học thêm, dạy thêm tại các trường, UBND TP cũng chỉ đạo chấm dứt tình trạng “chạy trường”, “chạy lớp” trên địa bàn thành phố từ năm học 2016 – 2017.
“Đừng để nhà giáo phải chảy nước mắt vì đồng tiền!”Đọc bài viết “Cay đắng dạy thêm” đăng trên Dân trí, tôi thật sự tâm đắc khi tác giả hạ câu chốt “Đừng để nhà giáo phải chảy nước mắt vì tiền!”.