Thủ tướng nêu yêu cầu với việc sáp nhập hàng loạt huyện, xã giai đoạn mớiViệc sáp nhập huyện, xã giai đoạn tới phải tính đến các yếu tố đặc thù, mục tiêu mở rộng không gian, tạo động lực phát triển, theo yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chốt phương án sáp nhập 33 huyện và 1.300 xãPhương án sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023-2030 cùng cơ chế, chính sách cho đội ngũ cán bộ dôi dư đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất. Đến 2025 sẽ có 33 huyện và 1.300 xã buộc phải sáp nhập. Quảng Ninh rà soát trụ sở cơ quan dôi dư sau sáp nhậpHiện nay trên địa bàn TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã phát sinh các cơ sở nhà, đất không còn sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả do không còn phù hợp với nhu cầu, công năng sử dụng. Khẩn trương giải quyết cán bộ dôi dư để tiếp tục sáp nhập huyện, xãTheo yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ Nội vụ cần khẩn trương hướng dẫn việc kiện toàn tổ chức bộ máy và giải quyết chế độ dôi dư sau sáp nhập huyện, xã. Bộ Nội vụ giải trình các trường hợp huyện, xã không bắt buộc sáp nhậpBộ Nội vụ giải trình ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp về các trường hợp huyện, xã không bắt buộc thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính vì "có yếu tố đặc thù". "Bức tranh" sáp nhập huyện, xã trên cả nước"Bức tranh" sáp nhập huyện, xã trên cả nước trong thời gian qua đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Số liệu thống kê mới nhất từ Bộ Nội vụ. Hơn 10.000 cán bộ dôi dư sau sáp nhậpTrong tổng số 706 cán bộ, công chức cấp huyện dôi dư sau sáp nhập, đến nay đã giải quyết được 361 người; 9.705 cán bộ, công chức cấp xã dôi dư đã giải quyết được 6.657 người. Cán bộ xã mỗi ngày vác 10kg giấy tờ chạy đi chạy lại giữa 2 trụ sởSau khi sáp nhập 2 xã thành một đơn vị hành chính đã nảy sinh chuyện "dở khóc dở cười" khi cán bộ công chức một số địa phương phải chạy đi chạy lại giữa 2 trụ sở để làm việc. Sáp nhập huyện, xã còn vướng mắc trong sắp xếp cán bộ dôi dưĐại diện Bộ Nội vụ thừa nhận việc sắp xếp cấp huyện, xã giai đoạn 2019-2021 còn một số khó khăn, vướng mắc trong sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư. "Bức tranh" trụ sở làm việc sau sáp nhập xã, huyện trên cả nướcCòn nhiều trụ sở bỏ không, chưa được đưa vào sử dụng; địa phương không có kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ dẫn đến tình trạng trụ sở xuống cấp, hư hỏng... Những tỉnh, thành có nhiều huyện, xã được sáp nhậpCao Bằng giảm 3/13 đơn vị cấp huyện; Hòa Bình giảm 1/11 đơn vị; TPHCM giảm 2/24; Quảng Ngãi giảm 1/14; tỉnh Quảng Ninh giảm 1/14… Có 10 huyện thuộc diện sáp nhập nhưng đang trì hoãn. Những xã, huyện nào trên cả nước sẽ được sáp nhập?Bộ Nội vụ đề xuất quy định cả các trường hợp không bắt buộc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Thủ tướng nêu yêu cầu với việc sáp nhập hàng loạt huyện, xã giai đoạn mớiViệc sáp nhập huyện, xã giai đoạn tới phải tính đến các yếu tố đặc thù, mục tiêu mở rộng không gian, tạo động lực phát triển, theo yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chốt phương án sáp nhập 33 huyện và 1.300 xãPhương án sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023-2030 cùng cơ chế, chính sách cho đội ngũ cán bộ dôi dư đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất. Đến 2025 sẽ có 33 huyện và 1.300 xã buộc phải sáp nhập.
Quảng Ninh rà soát trụ sở cơ quan dôi dư sau sáp nhậpHiện nay trên địa bàn TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã phát sinh các cơ sở nhà, đất không còn sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả do không còn phù hợp với nhu cầu, công năng sử dụng.
Khẩn trương giải quyết cán bộ dôi dư để tiếp tục sáp nhập huyện, xãTheo yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ Nội vụ cần khẩn trương hướng dẫn việc kiện toàn tổ chức bộ máy và giải quyết chế độ dôi dư sau sáp nhập huyện, xã.
Bộ Nội vụ giải trình các trường hợp huyện, xã không bắt buộc sáp nhậpBộ Nội vụ giải trình ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp về các trường hợp huyện, xã không bắt buộc thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính vì "có yếu tố đặc thù".
"Bức tranh" sáp nhập huyện, xã trên cả nước"Bức tranh" sáp nhập huyện, xã trên cả nước trong thời gian qua đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Số liệu thống kê mới nhất từ Bộ Nội vụ.
Hơn 10.000 cán bộ dôi dư sau sáp nhậpTrong tổng số 706 cán bộ, công chức cấp huyện dôi dư sau sáp nhập, đến nay đã giải quyết được 361 người; 9.705 cán bộ, công chức cấp xã dôi dư đã giải quyết được 6.657 người.
Cán bộ xã mỗi ngày vác 10kg giấy tờ chạy đi chạy lại giữa 2 trụ sởSau khi sáp nhập 2 xã thành một đơn vị hành chính đã nảy sinh chuyện "dở khóc dở cười" khi cán bộ công chức một số địa phương phải chạy đi chạy lại giữa 2 trụ sở để làm việc.
Sáp nhập huyện, xã còn vướng mắc trong sắp xếp cán bộ dôi dưĐại diện Bộ Nội vụ thừa nhận việc sắp xếp cấp huyện, xã giai đoạn 2019-2021 còn một số khó khăn, vướng mắc trong sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư.
"Bức tranh" trụ sở làm việc sau sáp nhập xã, huyện trên cả nướcCòn nhiều trụ sở bỏ không, chưa được đưa vào sử dụng; địa phương không có kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ dẫn đến tình trạng trụ sở xuống cấp, hư hỏng...
Những tỉnh, thành có nhiều huyện, xã được sáp nhậpCao Bằng giảm 3/13 đơn vị cấp huyện; Hòa Bình giảm 1/11 đơn vị; TPHCM giảm 2/24; Quảng Ngãi giảm 1/14; tỉnh Quảng Ninh giảm 1/14… Có 10 huyện thuộc diện sáp nhập nhưng đang trì hoãn.
Những xã, huyện nào trên cả nước sẽ được sáp nhập?Bộ Nội vụ đề xuất quy định cả các trường hợp không bắt buộc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.