Chen vai lễ Phật ngày rằm tháng GiêngCả vạn tín đồ "kề vai thích cách" chật cả lòng đường, tràn lên cả cầu vượt Ngã Tư Sở chắp tay hướng về tổ đình Phúc Khánh (Ngã Tư Sở, Hà Nội) cầu chúc cho một năm mới an khang thịnh vượng đến với mọi người trong gia đình. Lễ tế “ông lợn” đặc sắc ở La PhùĐến La Phù nhằm ngày 13 tháng Giêng (Âm lịch), người ta thấy Tết trở lại! Trẻ con được mặc áo mới, người lớn hội họp cơm rượu linh đình. Cờ, phướn cắm dày từ đường cái quan vào đến tận cùng các con hẻm, thôn xóm oang oang tiếng nói cười. Trăm trai làng hừng hực cướp quả lộcCả trăm trai làng mặt đỏ phừng phừng vì mồ hôi và hơi men giẫm đạp lên nhau trên cánh đồng làng Hiền Quan (Tam Nông, Phú Thọ) tranh cướp những quả phết, quả chúi màu đỏ - những quả lộc đầu xuân - với không khí hừng hừng, tràn sức sống của mùa xuân. Lên ATK xem hội Lồng tồngVượt 50 cây số đường bụi bặm và ngoằn ngoèo, chúng tôi đặt chân tới huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên khi dòng người đã nườm nượp trên đèo De, đổ về nơi tổ chức lễ hội Lồng tồng. “Linh tinh tình phộc”Người đàn ông cầm linh vật biểu tượng cho nam tính (nõ) lấy đà chọi vào biểu tượng cho phái nữ (nường) ba lần chính xác, tạo nên những tiếng “phộc” chắc khoẻ. Mọi người ai nấy đều hân hoan ra mặt bởi một năm mới hứa hẹn đầy may mắn. Cõi thiêng Yên Tử ngày khai hộiCõi thiêng Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh) ngày khai hội 4/2 (mùng 10 tháng Giêng) thật trang nghiêm. Tiếng nhạc Long âm, tiếng trống khai hội… như một lời mời du khách đến với chốn non thiêng - kinh đô của Phật giáo Việt Nam. “Mất thăng bằng” tại lễ hội Huyền TrânLễ hội Đền Huyền Trân ở núi Ngũ Phong (phường An Tây, thành phố Huế) có một chương trình và màn mở đầu khá hoành tráng. Nhưng càng về sau, du khách tham dự càng… mất thăng bằng. Về quê Bác trẩy hội đền Vua MaiTrẩy hội đầu năm, nhiều du khách chọn điểm đến là vùng đất Thánh Nam Đàn quê Bác. Ngoài khu di tích Kim Liên, huyện Nam Đàn dự kiến sẽ đón trên 2 vạn người tới dự lễ hội kỷ niệm 1.287 năm ngày khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722 - 2009). Khôi phục lễ rước Sĩ Nhiếp “Nam Giao học tổ”Lễ rước và tế Thánh Vương Sĩ Nhiếp tại lăng và đền ở thôn Tam Á, xã Gia Đông, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã được khôi phục lại trong dịp Tết Kỷ Sửu sau 66 năm vắng bóng. Nhàn nhạt chợ Viềng...Phàm đầu năm đã đi chợ Viềng “bán rủi, mua may” ai chẳng tin. Nhưng liệu còn giữ được cái tin ấy bao lâu khi nay ấn tượng về Viềng chỉ như chén rượu nhạt? Vua đi cày trong lễ hội tịch điền Đọi SơnSáng sớm mồng 7 Tết Kỷ Sửu (1/2/2009), lần đầu tiên người dân Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, Hà Nam) được chứng kiến lễ hội cày tịch điền đã từ lâu bị mai một. “Tranh trâu” Đọi Sơn: Độc nhất vô nhị!Người ta biết đến vùng đất Đọi Sơn bởi nghề làm trống, nổi tiếng nhất là làng Đọi Tam. Trống làm bằng da trâu cái tiếng kêu giòn, vang. Nay dân Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) lại nổi danh với sáng tạo đặc biệt khác: vẽ tranh lên mình trâu.
Chen vai lễ Phật ngày rằm tháng GiêngCả vạn tín đồ "kề vai thích cách" chật cả lòng đường, tràn lên cả cầu vượt Ngã Tư Sở chắp tay hướng về tổ đình Phúc Khánh (Ngã Tư Sở, Hà Nội) cầu chúc cho một năm mới an khang thịnh vượng đến với mọi người trong gia đình.
Lễ tế “ông lợn” đặc sắc ở La PhùĐến La Phù nhằm ngày 13 tháng Giêng (Âm lịch), người ta thấy Tết trở lại! Trẻ con được mặc áo mới, người lớn hội họp cơm rượu linh đình. Cờ, phướn cắm dày từ đường cái quan vào đến tận cùng các con hẻm, thôn xóm oang oang tiếng nói cười.
Trăm trai làng hừng hực cướp quả lộcCả trăm trai làng mặt đỏ phừng phừng vì mồ hôi và hơi men giẫm đạp lên nhau trên cánh đồng làng Hiền Quan (Tam Nông, Phú Thọ) tranh cướp những quả phết, quả chúi màu đỏ - những quả lộc đầu xuân - với không khí hừng hừng, tràn sức sống của mùa xuân.
Lên ATK xem hội Lồng tồngVượt 50 cây số đường bụi bặm và ngoằn ngoèo, chúng tôi đặt chân tới huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên khi dòng người đã nườm nượp trên đèo De, đổ về nơi tổ chức lễ hội Lồng tồng.
“Linh tinh tình phộc”Người đàn ông cầm linh vật biểu tượng cho nam tính (nõ) lấy đà chọi vào biểu tượng cho phái nữ (nường) ba lần chính xác, tạo nên những tiếng “phộc” chắc khoẻ. Mọi người ai nấy đều hân hoan ra mặt bởi một năm mới hứa hẹn đầy may mắn.
Cõi thiêng Yên Tử ngày khai hộiCõi thiêng Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh) ngày khai hội 4/2 (mùng 10 tháng Giêng) thật trang nghiêm. Tiếng nhạc Long âm, tiếng trống khai hội… như một lời mời du khách đến với chốn non thiêng - kinh đô của Phật giáo Việt Nam.
“Mất thăng bằng” tại lễ hội Huyền TrânLễ hội Đền Huyền Trân ở núi Ngũ Phong (phường An Tây, thành phố Huế) có một chương trình và màn mở đầu khá hoành tráng. Nhưng càng về sau, du khách tham dự càng… mất thăng bằng.
Về quê Bác trẩy hội đền Vua MaiTrẩy hội đầu năm, nhiều du khách chọn điểm đến là vùng đất Thánh Nam Đàn quê Bác. Ngoài khu di tích Kim Liên, huyện Nam Đàn dự kiến sẽ đón trên 2 vạn người tới dự lễ hội kỷ niệm 1.287 năm ngày khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722 - 2009).
Khôi phục lễ rước Sĩ Nhiếp “Nam Giao học tổ”Lễ rước và tế Thánh Vương Sĩ Nhiếp tại lăng và đền ở thôn Tam Á, xã Gia Đông, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã được khôi phục lại trong dịp Tết Kỷ Sửu sau 66 năm vắng bóng.
Nhàn nhạt chợ Viềng...Phàm đầu năm đã đi chợ Viềng “bán rủi, mua may” ai chẳng tin. Nhưng liệu còn giữ được cái tin ấy bao lâu khi nay ấn tượng về Viềng chỉ như chén rượu nhạt?
Vua đi cày trong lễ hội tịch điền Đọi SơnSáng sớm mồng 7 Tết Kỷ Sửu (1/2/2009), lần đầu tiên người dân Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, Hà Nam) được chứng kiến lễ hội cày tịch điền đã từ lâu bị mai một.
“Tranh trâu” Đọi Sơn: Độc nhất vô nhị!Người ta biết đến vùng đất Đọi Sơn bởi nghề làm trống, nổi tiếng nhất là làng Đọi Tam. Trống làm bằng da trâu cái tiếng kêu giòn, vang. Nay dân Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) lại nổi danh với sáng tạo đặc biệt khác: vẽ tranh lên mình trâu.