Mong manh tường đấtBà Hoàng Thị Yến sau một hồi ngượng ngập bỗng cất giọng mộc mạc hát luôn mấy bài Then cổ. Giọng ca bay lượn trong không gian u uẩn tranh tối, tranh sáng của ngôi nhà trình tường đã qua năm thế hệ sinh sống, nhẩm đếm cũng gần hai trăm năm tuổi. Chùm ảnh mâm cúng ngoài trời đêm 30Tục xưa tin rằng “mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì vị thần này bàn giao công việc cho vị thần kia, cho nên cúng tế để tiễn đưa Thần cũ, đón rước Thần mới”. “36 phố phường” lặng lẽ trước giao thừa7 giờ tối trước giao thừa 5 tiếng đồng hồ, những con phố tấp nập nhất Hà Nội như Tạ Hiện, Hàng Buồm, Mã Mây, Bờ Hồ…cũng chỉ lác đác người mà đa số là khách du lịch nước ngoài. Trong một năm, Hà Nội chưa bao giờ yên tĩnh như thế! Khoảng lặng ngày Xuân“Tết đến nơi rồi!” câu nói cửa miệng thay cho câu chào hỏi những ngày cận Tết. Phố Hà Nội như chật hơn trong dòng người mua sắm. Cái không gian ấy ồn ào mà vui... Bến gốm vào vụKhoảng hơn chục năm nay, một số nông dân Lập Thạch, Vĩnh Phúc đã bỏ đồng ruộng sắm thuyền lên Hà Nội quyết chí làm ăn. Địa điểm dừng chân và buôn bán của họ là bãi ven sông Hồng đoạn phường Tứ Liên quận Tây Hồ… Chợ Tết trên lưng chừng trờiMờ sáng, thấy đoàn phụ nữ Dao xua bầy ngựa thồ gõ móng đi trong giá rét để đến chợ phiên Lũng Phìn, Đồng Văn là những hình ảnh cổ xưa và huyền bí nhất mà ta có thể gặp trong thời hiện đại. Tây Tựu “hoa không còn lấy một bông”Từ dịp 20/11 kéo dài đến cuối năm là thời điểm làm ăn của làng hoa Tây Tựu, một trong hai đầu mối chính cung cấp hoa tươi cho Hà Nội. Nhưng giờ thì người Tây Tựu không còn lấy một bông hoa cho con cháu mang tặng thầy cô chứ đừng nói đem bán… Chùm ảnh Hà Nội mùa bụiNắng vàng, gió heo may làm nên “đặc sản” thu-Hà-Nội nhưng cũng là “tác nhân” giúp khói xe, bụi đất phát tán loang khắp không gian. Hai lá phổi của “người thủ đô” cũng vì thế mà phải hoạt động hết công suất mới giành được chút không khí để hít vào, thở ra. “Hà Lội”: “Sóng” vô tình vỗ bạc đầu ngườiNhư một cuộc chiến đấu sinh tồn, xe lớn - xe nhỏ mạnh ai nấy đi, phóng ào qua các vũng nước, tạo thành những cơn sóng lớn, bạc đầu. Người - xe liêu xiêu chực ngã. Biết kêu ai, mắng ai - con sóng vô tình hay con người vô ý? Mùa vàng Quản BạXe qua đèo Pác Xum đến cổng Trời, vén màn sương mù nhìn xuống dưới, khách thấy thung lũng Quản Bạ (Hà Giang) vàng ruộm một màu lúa chín. Tắm than hồng, nhảy “Pút tồng”“Pút tồng” là điệu nhảy của những người Dao đỏ. Rất đặc trưng và huyền bí, điệu nhảy xuất thần độc đáo này như sự hòa quyện giữa cõi dương và âm trong tiếng kèn pí lè và tiếng trống âm vang với mục đích đón tổ tiên, thần linh về mừng Tết. Chùm ảnh: Thu vàng Hà NộiHà Nội vào thu, như một cô gái đang thì, e ấp trong cái không khí lành lạnh của tiết trời đang chuyển mùa nhưng lại căng đầy sức sống khi được sưởi ấm bởi những tia nắng vàng rực rỡ. Cùng hít thật căng hơi thở của mùa đẹp nhất của Hà Nội…
Mong manh tường đấtBà Hoàng Thị Yến sau một hồi ngượng ngập bỗng cất giọng mộc mạc hát luôn mấy bài Then cổ. Giọng ca bay lượn trong không gian u uẩn tranh tối, tranh sáng của ngôi nhà trình tường đã qua năm thế hệ sinh sống, nhẩm đếm cũng gần hai trăm năm tuổi.
Chùm ảnh mâm cúng ngoài trời đêm 30Tục xưa tin rằng “mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì vị thần này bàn giao công việc cho vị thần kia, cho nên cúng tế để tiễn đưa Thần cũ, đón rước Thần mới”.
“36 phố phường” lặng lẽ trước giao thừa7 giờ tối trước giao thừa 5 tiếng đồng hồ, những con phố tấp nập nhất Hà Nội như Tạ Hiện, Hàng Buồm, Mã Mây, Bờ Hồ…cũng chỉ lác đác người mà đa số là khách du lịch nước ngoài. Trong một năm, Hà Nội chưa bao giờ yên tĩnh như thế!
Khoảng lặng ngày Xuân“Tết đến nơi rồi!” câu nói cửa miệng thay cho câu chào hỏi những ngày cận Tết. Phố Hà Nội như chật hơn trong dòng người mua sắm. Cái không gian ấy ồn ào mà vui...
Bến gốm vào vụKhoảng hơn chục năm nay, một số nông dân Lập Thạch, Vĩnh Phúc đã bỏ đồng ruộng sắm thuyền lên Hà Nội quyết chí làm ăn. Địa điểm dừng chân và buôn bán của họ là bãi ven sông Hồng đoạn phường Tứ Liên quận Tây Hồ…
Chợ Tết trên lưng chừng trờiMờ sáng, thấy đoàn phụ nữ Dao xua bầy ngựa thồ gõ móng đi trong giá rét để đến chợ phiên Lũng Phìn, Đồng Văn là những hình ảnh cổ xưa và huyền bí nhất mà ta có thể gặp trong thời hiện đại.
Tây Tựu “hoa không còn lấy một bông”Từ dịp 20/11 kéo dài đến cuối năm là thời điểm làm ăn của làng hoa Tây Tựu, một trong hai đầu mối chính cung cấp hoa tươi cho Hà Nội. Nhưng giờ thì người Tây Tựu không còn lấy một bông hoa cho con cháu mang tặng thầy cô chứ đừng nói đem bán…
Chùm ảnh Hà Nội mùa bụiNắng vàng, gió heo may làm nên “đặc sản” thu-Hà-Nội nhưng cũng là “tác nhân” giúp khói xe, bụi đất phát tán loang khắp không gian. Hai lá phổi của “người thủ đô” cũng vì thế mà phải hoạt động hết công suất mới giành được chút không khí để hít vào, thở ra.
“Hà Lội”: “Sóng” vô tình vỗ bạc đầu ngườiNhư một cuộc chiến đấu sinh tồn, xe lớn - xe nhỏ mạnh ai nấy đi, phóng ào qua các vũng nước, tạo thành những cơn sóng lớn, bạc đầu. Người - xe liêu xiêu chực ngã. Biết kêu ai, mắng ai - con sóng vô tình hay con người vô ý?
Mùa vàng Quản BạXe qua đèo Pác Xum đến cổng Trời, vén màn sương mù nhìn xuống dưới, khách thấy thung lũng Quản Bạ (Hà Giang) vàng ruộm một màu lúa chín.
Tắm than hồng, nhảy “Pút tồng”“Pút tồng” là điệu nhảy của những người Dao đỏ. Rất đặc trưng và huyền bí, điệu nhảy xuất thần độc đáo này như sự hòa quyện giữa cõi dương và âm trong tiếng kèn pí lè và tiếng trống âm vang với mục đích đón tổ tiên, thần linh về mừng Tết.
Chùm ảnh: Thu vàng Hà NộiHà Nội vào thu, như một cô gái đang thì, e ấp trong cái không khí lành lạnh của tiết trời đang chuyển mùa nhưng lại căng đầy sức sống khi được sưởi ấm bởi những tia nắng vàng rực rỡ. Cùng hít thật căng hơi thở của mùa đẹp nhất của Hà Nội…