Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang viếng liệt sĩ tại nghĩa trang Vị Xuyên - Hà GiangNguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng phu nhân và đoàn công tác Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã dâng hương, dâng hoa kính viếng những liệt sĩ yên nghỉ tại nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang). Giọt nước mắt tưởng nhớ đồng đội trên đỉnh Pò HènDưới cơn mưa tầm tã giữa tiết xuân, họ, những cựu chiến binh, những người lính sống sót trong trận chiến bảo vệ biên giới phía Bắc mùa xuân năm ấy đã trở lại đỉnh thiêng Pò Hèn vào sáng nay, 17/2. Họ run run thắp nén hương rồi lặng lẽ bên nhau tưởng nhớ tới những đồng đội đã khuất... Đời người chỉ chết một lần, xin chết cho Tổ quốc!“Bản thân tôi nghĩ rằng không thể ngồi yên trong lúc dầu sôi lửa bỏng này… Tôi quyết tâm ra đi, dù có hi sinh cho Tổ quốc, tôi cũng rất vui lòng. Tôi nghĩ trên đời một lần chết thôi, thà chết cho vinh quang rực rỡ chứ không để bọn giặc giày xéo đất nước, non sông của mình!”, ông Lê Xuân Lương viết trong quyết tâm thư xin ra trận đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc năm 1979. Lời dặn dò “một xanh cỏ, hai đỏ ngực” trước khi ra trậnCưới nhau xong chưa kịp có con, chồng nhập ngũ rồi lên biên giới phía Bắc chiến đấu. Người vợ nơi quê nhà cứ nghĩ chồng đã hi sinh và một mực thủy chung chăm sóc bố mẹ, gia đình bên chồng. Ngày về xúc động của “cô học sinh” duy nhất sống sót ở hang Ngườm Hẩu 1979Địch tập kích hang đá nơi thương binh trú ẩn, toàn bộ thương binh và y tá cùng 2 học sinh hy sinh, duy nhất một cô gái thoát chết thần kỳ. 40 năm sau, “cô học sinh” ấy mới có thể quay trở lại nơi mình suýt bỏ mạng... Câu chuyện phá vòng vây, mở đường máu trên “pháo đài” Pha LongTình hình tại Pha Long ngày càng trở nên căng thẳng, đạn dược dần cạn kiệt, nhiều chiến sĩ bị thương. Tối ngày 20/2/1979, Chi bộ Đồn Pha Long họp bàn kế hoạch phá vòng vây rút ra ngoài. Đồn phó Trần Ngọc lệnh hủy tài liệu cơ yếu, đập máy liên lạc; lệnh cho ông Xuân đi tìm đường thoát... Ngọn lửa tháng 2 năm ấy vẫn cháy mãi trên đỉnh Pò Hèn!Chúng tôi trở lại vùng biên ải Đông Bắc để đến với Pò Hèn, địa danh từ lâu đã được biết đến như một bản hùng ca về tinh thần cách mạng, lòng quả cảm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc... Xứ Nghệ tiếp lửa bảo vệ biên cương 1979Rạng sáng ngày 17/2/1979, phát súng xâm lược đã nổ ra trên bầu trời biên giới phía Bắc, đe dọa nền hòa bình, độc lập của đất nước. Cùng với quân, dân cả nước, quân dân Khu 4 nói chung và Nghệ An nói riêng đã có những hành động thiết thực, góp sức người, sức của chi viện cho chiến trường, chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Tọa đàm kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía BắcNgày 15/2, tỉnh Hà Giang tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc 17/2/1979 - 17/2/2019. Cựu binh Trung Quốc bất ngờ vì ta chỉ có 2 tiểu đoàn giữ đèo Khau Chỉa40 năm sau những ngày tháng đối đầu nhau trên trận địa, những người cựu binh ở hai đầu chiến tuyến tình cờ hội ngộ. Trong câu chuyện ôn lại quá khứ, những cựu binh Trung Quốc tỏ ý thán phục bộ đội Việt Nam, vô cùng bất ngờ khi chỉ 2 tiểu đoàn của ta chốt chặn, đánh bật một sư đoàn địch. Ký ức về liệt sỹ đầu tiên hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới“6h chiều ngày 25/8/1978, tôi mở đài, bất ngờ nghe đọc tên thằng Chinh hy sinh ở Lạng Sơn, tôi như chết lặng người đi. Nhiều người động viên vợ chồng tôi rằng chỉ là ai đó trùng tên thôi. Nhưng bằng linh cảm, tôi biết mình đã vĩnh viễn mất con…” - bà Khương Thị Chu, mẹ của liệt sỹ Lê Đình Chinh kể lại. Lễ ăn hỏi đẫm nước mắt của 2 liệt sĩ đã hy sinh từ mùa xuân năm 1979Anh và chị đều đã hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới 1979. Năm 2017, gia đình hai bên tổ chức lễ ăn hỏi cho anh chị. Khoảnh khắc đoàn nhà trai mang sính lễ đến hỏi cưới cô gái Hồng Chiêm ở xã Bình Ngọc, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, tất cả những người có mặt đều rơi nước mắt...
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang viếng liệt sĩ tại nghĩa trang Vị Xuyên - Hà GiangNguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng phu nhân và đoàn công tác Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã dâng hương, dâng hoa kính viếng những liệt sĩ yên nghỉ tại nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang).
Giọt nước mắt tưởng nhớ đồng đội trên đỉnh Pò HènDưới cơn mưa tầm tã giữa tiết xuân, họ, những cựu chiến binh, những người lính sống sót trong trận chiến bảo vệ biên giới phía Bắc mùa xuân năm ấy đã trở lại đỉnh thiêng Pò Hèn vào sáng nay, 17/2. Họ run run thắp nén hương rồi lặng lẽ bên nhau tưởng nhớ tới những đồng đội đã khuất...
Đời người chỉ chết một lần, xin chết cho Tổ quốc!“Bản thân tôi nghĩ rằng không thể ngồi yên trong lúc dầu sôi lửa bỏng này… Tôi quyết tâm ra đi, dù có hi sinh cho Tổ quốc, tôi cũng rất vui lòng. Tôi nghĩ trên đời một lần chết thôi, thà chết cho vinh quang rực rỡ chứ không để bọn giặc giày xéo đất nước, non sông của mình!”, ông Lê Xuân Lương viết trong quyết tâm thư xin ra trận đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc năm 1979.
Lời dặn dò “một xanh cỏ, hai đỏ ngực” trước khi ra trậnCưới nhau xong chưa kịp có con, chồng nhập ngũ rồi lên biên giới phía Bắc chiến đấu. Người vợ nơi quê nhà cứ nghĩ chồng đã hi sinh và một mực thủy chung chăm sóc bố mẹ, gia đình bên chồng.
Ngày về xúc động của “cô học sinh” duy nhất sống sót ở hang Ngườm Hẩu 1979Địch tập kích hang đá nơi thương binh trú ẩn, toàn bộ thương binh và y tá cùng 2 học sinh hy sinh, duy nhất một cô gái thoát chết thần kỳ. 40 năm sau, “cô học sinh” ấy mới có thể quay trở lại nơi mình suýt bỏ mạng...
Câu chuyện phá vòng vây, mở đường máu trên “pháo đài” Pha LongTình hình tại Pha Long ngày càng trở nên căng thẳng, đạn dược dần cạn kiệt, nhiều chiến sĩ bị thương. Tối ngày 20/2/1979, Chi bộ Đồn Pha Long họp bàn kế hoạch phá vòng vây rút ra ngoài. Đồn phó Trần Ngọc lệnh hủy tài liệu cơ yếu, đập máy liên lạc; lệnh cho ông Xuân đi tìm đường thoát...
Ngọn lửa tháng 2 năm ấy vẫn cháy mãi trên đỉnh Pò Hèn!Chúng tôi trở lại vùng biên ải Đông Bắc để đến với Pò Hèn, địa danh từ lâu đã được biết đến như một bản hùng ca về tinh thần cách mạng, lòng quả cảm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc...
Xứ Nghệ tiếp lửa bảo vệ biên cương 1979Rạng sáng ngày 17/2/1979, phát súng xâm lược đã nổ ra trên bầu trời biên giới phía Bắc, đe dọa nền hòa bình, độc lập của đất nước. Cùng với quân, dân cả nước, quân dân Khu 4 nói chung và Nghệ An nói riêng đã có những hành động thiết thực, góp sức người, sức của chi viện cho chiến trường, chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Tọa đàm kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía BắcNgày 15/2, tỉnh Hà Giang tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc 17/2/1979 - 17/2/2019.
Cựu binh Trung Quốc bất ngờ vì ta chỉ có 2 tiểu đoàn giữ đèo Khau Chỉa40 năm sau những ngày tháng đối đầu nhau trên trận địa, những người cựu binh ở hai đầu chiến tuyến tình cờ hội ngộ. Trong câu chuyện ôn lại quá khứ, những cựu binh Trung Quốc tỏ ý thán phục bộ đội Việt Nam, vô cùng bất ngờ khi chỉ 2 tiểu đoàn của ta chốt chặn, đánh bật một sư đoàn địch.
Ký ức về liệt sỹ đầu tiên hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới“6h chiều ngày 25/8/1978, tôi mở đài, bất ngờ nghe đọc tên thằng Chinh hy sinh ở Lạng Sơn, tôi như chết lặng người đi. Nhiều người động viên vợ chồng tôi rằng chỉ là ai đó trùng tên thôi. Nhưng bằng linh cảm, tôi biết mình đã vĩnh viễn mất con…” - bà Khương Thị Chu, mẹ của liệt sỹ Lê Đình Chinh kể lại.
Lễ ăn hỏi đẫm nước mắt của 2 liệt sĩ đã hy sinh từ mùa xuân năm 1979Anh và chị đều đã hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới 1979. Năm 2017, gia đình hai bên tổ chức lễ ăn hỏi cho anh chị. Khoảnh khắc đoàn nhà trai mang sính lễ đến hỏi cưới cô gái Hồng Chiêm ở xã Bình Ngọc, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, tất cả những người có mặt đều rơi nước mắt...