Tổng Bí thư: 70 năm – sức mạnh của Quốc hội kết tinh từ tinh thần yêu nướcTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, 70 năm trước, lần đầu tiên tất cả các công dân Việt Nam với tinh thần yêu nước nồng nàn đã nô nức tham gia cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội. Nhìn lại chặng đường 70 năm đã qua, quá trình hình thành, ra đời của Quốc hội là kết tinh sự lựa chọn của chủ nghĩa yêu nước và những giá trị phổ quát của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền“Hồ Chí Minh là người cha của nền dân chủ mới. Người quan niệm, cốt lõi của nền dân chủ là xây dựng Nhà nước pháp quyền. Chính vì thế, ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Người đã chỉ đạo phải tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội đầu tiên của đất nước”. Biển đảo là vấn đề cần ưu tiên hàng đầu của Quốc hội khóa tới“Kim chỉ nam cho hoạt động của Quốc hội từ những ngày đầu tiên cho tới giờ là tinh thần “độc lập – thống nhất – dân chủ”. Xét trên tinh thần đó, biển đảo chính là một vấn đề cần ưu tiên quan tâm của Quốc hội những khóa tới…”- Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội góp ý… Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên là cuộc đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn!“Công việc Tổng tuyển cử diễn ra trong điều kiện giặc ngoài, thù trong, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội hết sức khó khăn. Vì thế, đây không phải là một cuộc Tổng tuyển cử thông thường mà thực chất là một cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn”. 70 năm Ngày Tổng Tuyển cử: Gặp mặt đại biểu Quốc hội Hà Nội qua các thời kỳSáng 3/1, Thành ủy, HĐND, UBND, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tổ chức buổi gặp mặt các đại biểu Quốc hội Hà Nội từ Khóa I đến khóa XIII nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiênNgày 16, 17 tháng 8 năm 1945, tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Quốc dân đại biểu đại hội họp và thông qua Nghị quyết “ấn định rằng nước Việt Nam sẽ theo chính thể dân chủ cộng hòa”, “Chính phủ nhân dân toàn quốc sẽ do một Quốc dân đại hội bầu theo lối phổ thông đầu phiếu cử lên”, nhân dân Việt Nam cần có quốc dân đại hội thay mặt là quyền lực tối cao để ấn định cho nước Việt Nam một Hiến pháp dân chủ cộng hòa. Báo chí là cầu nối giúp Quốc hội gần dân hơnTối 28/12, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi tổng kết, trao giải báo chí "70 năm Quốc hội Việt Nam". Đây là lần đầu tiên một giải thưởng báo chí có quy mô lớn về đề tài Quốc hội được tổ chức. “Chúng ta đòi hỏi và đặt niềm tin về việc chọn nhân sự chủ chốt của Đảng”“Công tác nhân sự, nhất là nhân sự chủ chốt là vô cùng quan trọng và cũng rất khó khăn. Tôi chia sẻ, đồng cảm được với những vấn đề đó và tôi tin, dù bằng cách nào đi chăng nữa đến Đại hội chúng ta vẫn tìm ra được những người lãnh đạo chủ chốt, đặc biệt là Tổng Bí thư xứng đáng”. Đại biểu cao tuổi nhất Quốc hội khóa 1 là ai?Đại biểu cao tuổi nhất Quốc hội khóa 1 là cụ Ngô Tử Hạ, cụ sinh năm 1882 tại vùng quê nghèo thuộc làng Quy Hậu, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Hồ Chủ tịch nhận nhiều câu hỏi tại phiên chất vấn đầu tiên của Quốc hội69 năm trước, chỉ 1 ngày sau lễ Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhất quyết yêu cầu tổ chức tổng tuyển cử đầu tiên của cả nước, bầu ra Quốc hội khoá I. Và tại phiên chất vấn đầu tiên của quốc dân đại hội, Bác Hồ đăng đàn trả lời hàng loạt chất vấn của các đại biểu đại diện cho nhiều lực lượng khác nhau… Hội đồng Bầu cử Quốc gia họp phiên họp thứ nhấtNgày 12/12, Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã họp Phiên thứ nhất tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia. 8 uỷ viên Bộ Chính trị làm uỷ viên Hội đồng bầu cử Quốc giaSáng 25/11, Quốc hội thống nhất phê chuẩn 4 Phó Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia và 16 uỷ viên khác của Hội đồng. Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cũng được bầu làm Tổng Thư ký Quốc hội.
Tổng Bí thư: 70 năm – sức mạnh của Quốc hội kết tinh từ tinh thần yêu nướcTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, 70 năm trước, lần đầu tiên tất cả các công dân Việt Nam với tinh thần yêu nước nồng nàn đã nô nức tham gia cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội. Nhìn lại chặng đường 70 năm đã qua, quá trình hình thành, ra đời của Quốc hội là kết tinh sự lựa chọn của chủ nghĩa yêu nước và những giá trị phổ quát của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền“Hồ Chí Minh là người cha của nền dân chủ mới. Người quan niệm, cốt lõi của nền dân chủ là xây dựng Nhà nước pháp quyền. Chính vì thế, ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Người đã chỉ đạo phải tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội đầu tiên của đất nước”.
Biển đảo là vấn đề cần ưu tiên hàng đầu của Quốc hội khóa tới“Kim chỉ nam cho hoạt động của Quốc hội từ những ngày đầu tiên cho tới giờ là tinh thần “độc lập – thống nhất – dân chủ”. Xét trên tinh thần đó, biển đảo chính là một vấn đề cần ưu tiên quan tâm của Quốc hội những khóa tới…”- Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội góp ý…
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên là cuộc đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn!“Công việc Tổng tuyển cử diễn ra trong điều kiện giặc ngoài, thù trong, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội hết sức khó khăn. Vì thế, đây không phải là một cuộc Tổng tuyển cử thông thường mà thực chất là một cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn”.
70 năm Ngày Tổng Tuyển cử: Gặp mặt đại biểu Quốc hội Hà Nội qua các thời kỳSáng 3/1, Thành ủy, HĐND, UBND, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tổ chức buổi gặp mặt các đại biểu Quốc hội Hà Nội từ Khóa I đến khóa XIII nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiênNgày 16, 17 tháng 8 năm 1945, tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Quốc dân đại biểu đại hội họp và thông qua Nghị quyết “ấn định rằng nước Việt Nam sẽ theo chính thể dân chủ cộng hòa”, “Chính phủ nhân dân toàn quốc sẽ do một Quốc dân đại hội bầu theo lối phổ thông đầu phiếu cử lên”, nhân dân Việt Nam cần có quốc dân đại hội thay mặt là quyền lực tối cao để ấn định cho nước Việt Nam một Hiến pháp dân chủ cộng hòa.
Báo chí là cầu nối giúp Quốc hội gần dân hơnTối 28/12, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi tổng kết, trao giải báo chí "70 năm Quốc hội Việt Nam". Đây là lần đầu tiên một giải thưởng báo chí có quy mô lớn về đề tài Quốc hội được tổ chức.
“Chúng ta đòi hỏi và đặt niềm tin về việc chọn nhân sự chủ chốt của Đảng”“Công tác nhân sự, nhất là nhân sự chủ chốt là vô cùng quan trọng và cũng rất khó khăn. Tôi chia sẻ, đồng cảm được với những vấn đề đó và tôi tin, dù bằng cách nào đi chăng nữa đến Đại hội chúng ta vẫn tìm ra được những người lãnh đạo chủ chốt, đặc biệt là Tổng Bí thư xứng đáng”.
Đại biểu cao tuổi nhất Quốc hội khóa 1 là ai?Đại biểu cao tuổi nhất Quốc hội khóa 1 là cụ Ngô Tử Hạ, cụ sinh năm 1882 tại vùng quê nghèo thuộc làng Quy Hậu, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Hồ Chủ tịch nhận nhiều câu hỏi tại phiên chất vấn đầu tiên của Quốc hội69 năm trước, chỉ 1 ngày sau lễ Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhất quyết yêu cầu tổ chức tổng tuyển cử đầu tiên của cả nước, bầu ra Quốc hội khoá I. Và tại phiên chất vấn đầu tiên của quốc dân đại hội, Bác Hồ đăng đàn trả lời hàng loạt chất vấn của các đại biểu đại diện cho nhiều lực lượng khác nhau…
Hội đồng Bầu cử Quốc gia họp phiên họp thứ nhấtNgày 12/12, Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã họp Phiên thứ nhất tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.
8 uỷ viên Bộ Chính trị làm uỷ viên Hội đồng bầu cử Quốc giaSáng 25/11, Quốc hội thống nhất phê chuẩn 4 Phó Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia và 16 uỷ viên khác của Hội đồng. Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cũng được bầu làm Tổng Thư ký Quốc hội.