Truy điệu hơn 100 hài cốt liệt sĩ hy sinh tại CampuchiaNgày 27/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ Tam Nông (xã Phú Thọ, huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức trọng thể lễ truy điệu và cải táng 106 bộ hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ tại Campuchia. 30 lá thư thấm đẫm yêu thương của người lính trậnAnh ôm chặt em vào ngực anh, trái tim anh cùng đập với trái tim em. Thao thức quá, nhớ em tê dại, hôn em trăm nghìn cái hôn. Anh của riêng mình em…”, liệt sỹ Phan Huy Chương viết trong bức thư gửi vợ ngày 20/12/1963... Tri ân những con người sống mãi ở tuổi thanh xuânTối 26/7, hàng vạn ngọn nến đã được thắp lên phần mộ các anh hùng, liệt sỹ ở khắp mọi miền đất nước, thể hiện lòng tri ân sâu sắc của lớp người hôm nay với các thế hệ cha anh đã ngã xuống ở lứa tuổi tươi đẹp nhất của cuộc đời. Hình ảnh tri ân thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng qua các thời kỳNhững hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân tri ân các thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng qua nhiều thời kỳ được trưng bày bên lề Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017) Nghĩa trang liệt sĩ lung linh trong đêm thắp nến tri ânTối qua 26/7, Thành đoàn TPHCM đã tổ chức lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM nhân kỉ niệm 70 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017). Tổng Bí thư: Máu đào đã nở hoa cho đất nước hôm nay!Tổng Bí thư nhấn mạnh, trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cả dân tộc Việt Nam đã đoàn kết một lòng, cương quyết bảo vệ độc lập tự do, sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Qua những cuộc chiến tranh, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống. Máu đào của các anh hùng liệt sỹ đã tô thắm lá cờ Tổ quốc, máu đào đã nở hoa cho đất nước ngày hôm nay... Tết Mậu Thân 1968: Ôm bộc phá mở đường máu tiến sâu vào Tân Sơn NhấtTiểu đoàn 16 xông vào thì gặp ngay lô cốt đầu cầu án ngữ. Địch hỏa lực quá mạnh, bắn rát nên nhiều chiến sĩ đã ngã xuống khi chưa vào được sân bay. Giữa tình thế đó, anh Đồ lén ôm bộc phá tiếp cận lô cốt rồi lao thẳng vào làn đạn địch, nổ tung cùng lô cốt. Cuộc sống đời thường của Thiếu tá tình báo 6 lần bị địch cưa chânTrong một lần đi chuyển tài liệu bí mật từ căn cứ về Sài Gòn, Thiếu tá tình báo Nguyễn Văn Thương bị quân Mỹ phát hiện và vây bắt. Quân địch dùng tiền bạc để dụ dỗ nhưng không thành, chúng tiếp tục tra tấn bằng cách cưa đôi chân của ông hết lần này đến lần khác. "Mày trúng đạn vào ngực, chúng tao chôn mày sau tảng đá, nhớ không..."Cùng lớp lớp thanh niên Việt Nam, người lính trẻ Nguyễn Đức Thông chiến đấu và ngã xuống. Rất nhiều năm sau, anh trở về đất mẹ với dòng tên “Liệt sỹ chưa biết tên”. Năm 2016, tấm bia mộ mang tên anh mới được gắn nơi anh yên nghỉ giữa Nghĩa trang quốc tế Việt – Lào. Người cựu chiến binh “mê” làm từ thiệnBị thương ở chiến trường và rời quân ngũ theo chế độ bệnh binh 2/3, ông nhớ lời dạy của Bác Hồ “thương binh tàn nhưng không phế”. Từ đó, ông quyết tâm vượt khó vươn lên. Trải qua nhiều gian khổ, ông đã thành công và dành thời gian công sức cho công việc từ thiện. Khánh thành Đại hồng chung tri ân các liệt sĩTối 26/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Điện Bàn (Quảng Nam), chiếc Đại hồng chung kỷ lục được chính quyền địa phương đặt chế tác riêng để tri ân các thương binh, liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thương binh, liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2017) đã được khánh thành. Thư về với mẹ khi con đã hy sinh!Lá thư cuối cùng của liệt sỹ Nguyễn Văn Thịnh được viết vào đầu xuân 1985, tại chiến trường Vị Xuyên, Hà Giang trong chiến tranh biên giới. Người mẹ liệt sỹ chia sẻ, con trai từng kể chỉ còn mấy quả cà chua để ăn vì pháo địch đánh vào dữ lắm. Liệt sỹ Thịnh rất thích ăn bánh chưng nhưng vẫn dặn mẹ "đừng phần con bánh chưng, con không về được đâu!".
Truy điệu hơn 100 hài cốt liệt sĩ hy sinh tại CampuchiaNgày 27/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ Tam Nông (xã Phú Thọ, huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức trọng thể lễ truy điệu và cải táng 106 bộ hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ tại Campuchia.
30 lá thư thấm đẫm yêu thương của người lính trậnAnh ôm chặt em vào ngực anh, trái tim anh cùng đập với trái tim em. Thao thức quá, nhớ em tê dại, hôn em trăm nghìn cái hôn. Anh của riêng mình em…”, liệt sỹ Phan Huy Chương viết trong bức thư gửi vợ ngày 20/12/1963...
Tri ân những con người sống mãi ở tuổi thanh xuânTối 26/7, hàng vạn ngọn nến đã được thắp lên phần mộ các anh hùng, liệt sỹ ở khắp mọi miền đất nước, thể hiện lòng tri ân sâu sắc của lớp người hôm nay với các thế hệ cha anh đã ngã xuống ở lứa tuổi tươi đẹp nhất của cuộc đời.
Hình ảnh tri ân thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng qua các thời kỳNhững hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân tri ân các thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng qua nhiều thời kỳ được trưng bày bên lề Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017)
Nghĩa trang liệt sĩ lung linh trong đêm thắp nến tri ânTối qua 26/7, Thành đoàn TPHCM đã tổ chức lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM nhân kỉ niệm 70 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017).
Tổng Bí thư: Máu đào đã nở hoa cho đất nước hôm nay!Tổng Bí thư nhấn mạnh, trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cả dân tộc Việt Nam đã đoàn kết một lòng, cương quyết bảo vệ độc lập tự do, sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Qua những cuộc chiến tranh, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống. Máu đào của các anh hùng liệt sỹ đã tô thắm lá cờ Tổ quốc, máu đào đã nở hoa cho đất nước ngày hôm nay...
Tết Mậu Thân 1968: Ôm bộc phá mở đường máu tiến sâu vào Tân Sơn NhấtTiểu đoàn 16 xông vào thì gặp ngay lô cốt đầu cầu án ngữ. Địch hỏa lực quá mạnh, bắn rát nên nhiều chiến sĩ đã ngã xuống khi chưa vào được sân bay. Giữa tình thế đó, anh Đồ lén ôm bộc phá tiếp cận lô cốt rồi lao thẳng vào làn đạn địch, nổ tung cùng lô cốt.
Cuộc sống đời thường của Thiếu tá tình báo 6 lần bị địch cưa chânTrong một lần đi chuyển tài liệu bí mật từ căn cứ về Sài Gòn, Thiếu tá tình báo Nguyễn Văn Thương bị quân Mỹ phát hiện và vây bắt. Quân địch dùng tiền bạc để dụ dỗ nhưng không thành, chúng tiếp tục tra tấn bằng cách cưa đôi chân của ông hết lần này đến lần khác.
"Mày trúng đạn vào ngực, chúng tao chôn mày sau tảng đá, nhớ không..."Cùng lớp lớp thanh niên Việt Nam, người lính trẻ Nguyễn Đức Thông chiến đấu và ngã xuống. Rất nhiều năm sau, anh trở về đất mẹ với dòng tên “Liệt sỹ chưa biết tên”. Năm 2016, tấm bia mộ mang tên anh mới được gắn nơi anh yên nghỉ giữa Nghĩa trang quốc tế Việt – Lào.
Người cựu chiến binh “mê” làm từ thiệnBị thương ở chiến trường và rời quân ngũ theo chế độ bệnh binh 2/3, ông nhớ lời dạy của Bác Hồ “thương binh tàn nhưng không phế”. Từ đó, ông quyết tâm vượt khó vươn lên. Trải qua nhiều gian khổ, ông đã thành công và dành thời gian công sức cho công việc từ thiện.
Khánh thành Đại hồng chung tri ân các liệt sĩTối 26/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Điện Bàn (Quảng Nam), chiếc Đại hồng chung kỷ lục được chính quyền địa phương đặt chế tác riêng để tri ân các thương binh, liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thương binh, liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2017) đã được khánh thành.
Thư về với mẹ khi con đã hy sinh!Lá thư cuối cùng của liệt sỹ Nguyễn Văn Thịnh được viết vào đầu xuân 1985, tại chiến trường Vị Xuyên, Hà Giang trong chiến tranh biên giới. Người mẹ liệt sỹ chia sẻ, con trai từng kể chỉ còn mấy quả cà chua để ăn vì pháo địch đánh vào dữ lắm. Liệt sỹ Thịnh rất thích ăn bánh chưng nhưng vẫn dặn mẹ "đừng phần con bánh chưng, con không về được đâu!".