Trao tặng 9 đồng tiền vàng phiên bản Đồng tiền vàng bản vịĐồng tiền vàng bản vị 20 "Việt" phát hành năm 1948 có giá trị quan trọng, sản xuất với số lượng hạn chế, được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm quà tặng cho các Bộ trưởng trong Chính phủ, khẳng định với thế giới về nền độc lập tài chính của nước ta, đồng thời là sự tin tưởng vào sự bền vững thịnh vượng của Dân tộc Việt Nam. Thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ giữa lòng địchDáng người nhỏ nhắn, bước chân khập khiễng vì di chứng thương tật bởi đạn bom chiến tranh, ông Bảy Khoa từng là một người lính với tinh thần “thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ” vài chục năm về trước. Xóm đạo vùng cửa biển thờ ảnh Bác HồKhông khí đón Tết Độc lập tại xóm giáo thôn Phúc Hải (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên) thật đặc biệt. Mỗi gia đình đều tất bật sửa soạn, bày biện hoa quả, bánh kẹo dâng lên bàn thờ Bác Hồ. 5 năm qua, tập tục này vẫn được người dân nơi đây gìn giữ và nhân rộng trong toàn thôn. “Báu vật” Bác Hồ tặng người dânSau lần thứ 4 về thăm Thanh Hóa, Bác Hồ đã gửi tặng nhân dân xã Yên Trường, huyện Yên Định (Thanh Hóa) một chiếc máy cày được xem là hiện đại nhất thời bấy giờ. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, chiếc máy cày được nhân dân Thanh Hóa xem như là “báu vật” và luôn gìn giữ cẩn thận. Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự cầu truyền hình “Bài ca kết đoàn”Nhân dịp 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tối 1/9, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam thực hiện cầu truyền hình trực tiếp "Bài ca kết đoàn" tại 4 điểm cầu: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Nội), Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Quốc học Huế (Thừa Thiên - Huế) và Khu di tích Kim Liên (Nghệ An), là những địa danh gắn bó với cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thực hiện ước nguyện của Người, cán bộ chức vụ càng cao càng phải gương mẫuTheo ông Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, càng đối mặt với những khó khăn, chúng ta càng phải có thêm ý chí, quyết tâm hoàn thành ước nguyện của Người, trong đó cán bộ chức vụ càng cao lại càng phải gương mẫu, liên tục tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất của mình. Thủ tướng thăm Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại HuếChiều 1/9, nhân kỷ niệm 74 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2019) và 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Trung ương và Chính phủ do Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm, dâng hương tại di tích Nhà lưu niệm Bác Hồ ở 112 (số mới 158) đường Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, TP Huế. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí MinhTrong không khí cả nước phấn khởi chào mừng 74 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2019); 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 50 năm ngày mất của Người (1969-2019), sáng 1/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67 trong Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. “Được gặp Bác Hồ là vinh dự lớn nhất trong cuộc đời tôi”“Hình ảnh Bác với bộ quần áo ka ki màu bạc, chân đi đôi dép cao su chưa bao giờ phai mờ trong ký ức của tôi. Hai lần được gặp Bác Hồ và lần bảo vệ thi hài khi Bác mất là niềm vinh dự lớn nhất trong cuộc đời tôi” – người lính già Nguyễn Bá Sáu tâm sự. Thực hiện Di chúc của Bác Hồ về xây dựng Đảng chính là chống tham nhũng!Phân tích từ những nội dung trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhận định, lúc này, vấn đề phải tập trung trong công tác xây dựng Đảng hiện nay chính là cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực… Tổng Bí thư: Bác Hồ đã dành những điều vĩ đại nhất cho dân, cho đất nước“Bác không có gì cho riêng mình ngoài những điều sâu sắc nhất, lớn lao nhất, vĩ đại nhất dành cho dân, cho đất nước, và Người chỉ tiếc không phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói. Phút lâm chung, Bác Hồ khóc khi Trung ương xin phép được lo “việc riêng” của Người“Bác dặn hãy an táng Người, nhưng Trung ương Đảng xin phép được làm khác ý Bác, được lo “việc riêng” của Người khác với Di chúc Bác viết vì nếu làm đúng như Di chúc thì sau này, đất nước thống nhất rồi, đồng bào miền Nam muốn thăm Bác thì biết thăm ở đâu. Khi ấy, Bác chỉ khóc” – GS.Hoàng Chí Bảo kể lại.
Trao tặng 9 đồng tiền vàng phiên bản Đồng tiền vàng bản vịĐồng tiền vàng bản vị 20 "Việt" phát hành năm 1948 có giá trị quan trọng, sản xuất với số lượng hạn chế, được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm quà tặng cho các Bộ trưởng trong Chính phủ, khẳng định với thế giới về nền độc lập tài chính của nước ta, đồng thời là sự tin tưởng vào sự bền vững thịnh vượng của Dân tộc Việt Nam.
Thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ giữa lòng địchDáng người nhỏ nhắn, bước chân khập khiễng vì di chứng thương tật bởi đạn bom chiến tranh, ông Bảy Khoa từng là một người lính với tinh thần “thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ” vài chục năm về trước.
Xóm đạo vùng cửa biển thờ ảnh Bác HồKhông khí đón Tết Độc lập tại xóm giáo thôn Phúc Hải (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên) thật đặc biệt. Mỗi gia đình đều tất bật sửa soạn, bày biện hoa quả, bánh kẹo dâng lên bàn thờ Bác Hồ. 5 năm qua, tập tục này vẫn được người dân nơi đây gìn giữ và nhân rộng trong toàn thôn.
“Báu vật” Bác Hồ tặng người dânSau lần thứ 4 về thăm Thanh Hóa, Bác Hồ đã gửi tặng nhân dân xã Yên Trường, huyện Yên Định (Thanh Hóa) một chiếc máy cày được xem là hiện đại nhất thời bấy giờ. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, chiếc máy cày được nhân dân Thanh Hóa xem như là “báu vật” và luôn gìn giữ cẩn thận.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự cầu truyền hình “Bài ca kết đoàn”Nhân dịp 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tối 1/9, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam thực hiện cầu truyền hình trực tiếp "Bài ca kết đoàn" tại 4 điểm cầu: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Nội), Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Quốc học Huế (Thừa Thiên - Huế) và Khu di tích Kim Liên (Nghệ An), là những địa danh gắn bó với cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thực hiện ước nguyện của Người, cán bộ chức vụ càng cao càng phải gương mẫuTheo ông Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, càng đối mặt với những khó khăn, chúng ta càng phải có thêm ý chí, quyết tâm hoàn thành ước nguyện của Người, trong đó cán bộ chức vụ càng cao lại càng phải gương mẫu, liên tục tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất của mình.
Thủ tướng thăm Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại HuếChiều 1/9, nhân kỷ niệm 74 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2019) và 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Trung ương và Chính phủ do Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm, dâng hương tại di tích Nhà lưu niệm Bác Hồ ở 112 (số mới 158) đường Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, TP Huế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí MinhTrong không khí cả nước phấn khởi chào mừng 74 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2019); 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 50 năm ngày mất của Người (1969-2019), sáng 1/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67 trong Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
“Được gặp Bác Hồ là vinh dự lớn nhất trong cuộc đời tôi”“Hình ảnh Bác với bộ quần áo ka ki màu bạc, chân đi đôi dép cao su chưa bao giờ phai mờ trong ký ức của tôi. Hai lần được gặp Bác Hồ và lần bảo vệ thi hài khi Bác mất là niềm vinh dự lớn nhất trong cuộc đời tôi” – người lính già Nguyễn Bá Sáu tâm sự.
Thực hiện Di chúc của Bác Hồ về xây dựng Đảng chính là chống tham nhũng!Phân tích từ những nội dung trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhận định, lúc này, vấn đề phải tập trung trong công tác xây dựng Đảng hiện nay chính là cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực…
Tổng Bí thư: Bác Hồ đã dành những điều vĩ đại nhất cho dân, cho đất nước“Bác không có gì cho riêng mình ngoài những điều sâu sắc nhất, lớn lao nhất, vĩ đại nhất dành cho dân, cho đất nước, và Người chỉ tiếc không phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói.
Phút lâm chung, Bác Hồ khóc khi Trung ương xin phép được lo “việc riêng” của Người“Bác dặn hãy an táng Người, nhưng Trung ương Đảng xin phép được làm khác ý Bác, được lo “việc riêng” của Người khác với Di chúc Bác viết vì nếu làm đúng như Di chúc thì sau này, đất nước thống nhất rồi, đồng bào miền Nam muốn thăm Bác thì biết thăm ở đâu. Khi ấy, Bác chỉ khóc” – GS.Hoàng Chí Bảo kể lại.