Ký ức của người lính đặc công “một đánh mười” từng được báo tử2 lần là cảm tử quân, thậm chí đã từng được báo tử, kí ức chiến tranh của cựu chiến binh Nguyễn Ngọc Ký là những trận sống mái với kẻ thù, là nỗi đau khi gần như cả đơn vị bị xóa sổ. Người lính đặc công ấy đã khóc khi những người sát cánh cùng ông năm xưa vẫn đang nằm đâu đó ở dải đất lửa Trị - Thiên này. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thu kể về 26 ngày đêm kiên cường giữ TP HuếTừ những người lính trên rừng xuống, không quen với địa hình thành phố, với sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ của người dân, du kích, biệt động thành... bộ đội chủ lực đã vượt sông Hương, tiến vào cố đô, chiếm giữ TP Huế suốt 26 ngày đêm, giáng đòn choáng váng vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hầm vũ khí của biệt động Sài GònSau khi dự lễ kỷ niệm 50 cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân sáng 31/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm căn hầm chứa vũ khí của ông Năm Lai (quận 3, TPHCM). Đây là nơi tập kết vũ khí và lực lượng đánh vào Dinh Độc Lập của biệt động Sài Gòn năm 1968. Xuân Mậu Thân 1968 - Biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nướcTheo Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn chí mạng làm lung lay ý chí xâm lược và phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt chiến lược cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Thiếu tướng Võ Văn Chót: Xuân Mậu Thân - khát vọng độc lập, hòa bình và tự do“Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 là khát vọng về độc lập, tự do và hòa bình cho Tổ quốc, là niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, là tinh thần độc lập dân tộc, tự chủ, sáng tạo trong hoạch định đường lối và chỉ đạo chiến lược, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân…”, Thiếu tướng Võ Văn Chót nhấn mạnh. Họp mặt truyền thống chiến thắng Mậu Thân 1968Tối 30/1, Thành ủy, HĐND, UBND, MTTQ TPHCM đã tổ chức cuộc họp mặt truyền thống kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Lễ Kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu Thân 1968 và kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đảng. Bí thư Nhân thăm gia đình biệt động từng giấu 3 tấn vũ khí dưới nền nhàTrước trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, gia đình ông Trần Văn Lai đã chuyển trót lọt gần 3 tấn vũ khí xuống căn hầm bí mật trong ngôi nhà ở nội thành. Biệt động Sài Gòn - Những anh hùng vô danh!Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ghi dấu ấn của lực lượng đặc biệt tinh nhuệ - Biệt động Sài Gòn. Thế nhưng, đã mấy mươi năm trôi qua, câu hỏi những người anh hùng bất tử ấy là ai, vẫn là nỗi trăn trở của người ở lại. Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Những nòng thép đỏ trên đường tiếnLần giở lại ký ức của những ngày lịch sử, trực tiếp tham gia các trận đánh vào những điểm trọng yếu của địch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, các nữ biệt động Sài Gòn ngày nào vẫn vẹn nguyên một cảm xúc tự hào. Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Cô Ba biệt độngTinh thần dũng cảm, mưu trí của các chiến sỹ biệt động cùng sự hiệp đồng chặt chẽ với các cơ sở cách mạng đã góp phần đưa hàng tấn vũ khí vào nội đô Sài Gòn, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ký ức về tháng ngày rực lửa đó vẫn còn in sâu trong tâm trí “Cô Ba biệt động” Nguyễn Ngọc Huệ (hiện ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh). Xé toang bức “bình phong” Đường 9 - Khe SanhTrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 trên toàn miền Nam nói chung, ở mặt trận Quảng Trị nói riêng, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam. Đại tướng Phạm Văn Trà: Người trong cuộc mới hiểu thắng lợi của Xuân Mậu ThânĐại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết: “Có người nói thắng lợi ở Xuân Mậu Thân 1968 là không lớn và có khi xuyên tạc thắng lợi này. Nhưng vì họ đứng ngoài, họ không hiểu được. Người Việt Nam và người trong cuộc mới thấy được thắng lợi Mậu Thân là thắng lợi lớn, mang tính chiến lược”.
Ký ức của người lính đặc công “một đánh mười” từng được báo tử2 lần là cảm tử quân, thậm chí đã từng được báo tử, kí ức chiến tranh của cựu chiến binh Nguyễn Ngọc Ký là những trận sống mái với kẻ thù, là nỗi đau khi gần như cả đơn vị bị xóa sổ. Người lính đặc công ấy đã khóc khi những người sát cánh cùng ông năm xưa vẫn đang nằm đâu đó ở dải đất lửa Trị - Thiên này.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Thu kể về 26 ngày đêm kiên cường giữ TP HuếTừ những người lính trên rừng xuống, không quen với địa hình thành phố, với sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ của người dân, du kích, biệt động thành... bộ đội chủ lực đã vượt sông Hương, tiến vào cố đô, chiếm giữ TP Huế suốt 26 ngày đêm, giáng đòn choáng váng vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hầm vũ khí của biệt động Sài GònSau khi dự lễ kỷ niệm 50 cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân sáng 31/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm căn hầm chứa vũ khí của ông Năm Lai (quận 3, TPHCM). Đây là nơi tập kết vũ khí và lực lượng đánh vào Dinh Độc Lập của biệt động Sài Gòn năm 1968.
Xuân Mậu Thân 1968 - Biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nướcTheo Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn chí mạng làm lung lay ý chí xâm lược và phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt chiến lược cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Thiếu tướng Võ Văn Chót: Xuân Mậu Thân - khát vọng độc lập, hòa bình và tự do“Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 là khát vọng về độc lập, tự do và hòa bình cho Tổ quốc, là niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, là tinh thần độc lập dân tộc, tự chủ, sáng tạo trong hoạch định đường lối và chỉ đạo chiến lược, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân…”, Thiếu tướng Võ Văn Chót nhấn mạnh.
Họp mặt truyền thống chiến thắng Mậu Thân 1968Tối 30/1, Thành ủy, HĐND, UBND, MTTQ TPHCM đã tổ chức cuộc họp mặt truyền thống kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Lễ Kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu Thân 1968 và kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đảng.
Bí thư Nhân thăm gia đình biệt động từng giấu 3 tấn vũ khí dưới nền nhàTrước trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, gia đình ông Trần Văn Lai đã chuyển trót lọt gần 3 tấn vũ khí xuống căn hầm bí mật trong ngôi nhà ở nội thành.
Biệt động Sài Gòn - Những anh hùng vô danh!Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ghi dấu ấn của lực lượng đặc biệt tinh nhuệ - Biệt động Sài Gòn. Thế nhưng, đã mấy mươi năm trôi qua, câu hỏi những người anh hùng bất tử ấy là ai, vẫn là nỗi trăn trở của người ở lại.
Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Những nòng thép đỏ trên đường tiếnLần giở lại ký ức của những ngày lịch sử, trực tiếp tham gia các trận đánh vào những điểm trọng yếu của địch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, các nữ biệt động Sài Gòn ngày nào vẫn vẹn nguyên một cảm xúc tự hào.
Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Cô Ba biệt độngTinh thần dũng cảm, mưu trí của các chiến sỹ biệt động cùng sự hiệp đồng chặt chẽ với các cơ sở cách mạng đã góp phần đưa hàng tấn vũ khí vào nội đô Sài Gòn, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ký ức về tháng ngày rực lửa đó vẫn còn in sâu trong tâm trí “Cô Ba biệt động” Nguyễn Ngọc Huệ (hiện ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).
Xé toang bức “bình phong” Đường 9 - Khe SanhTrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 trên toàn miền Nam nói chung, ở mặt trận Quảng Trị nói riêng, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam.
Đại tướng Phạm Văn Trà: Người trong cuộc mới hiểu thắng lợi của Xuân Mậu ThânĐại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết: “Có người nói thắng lợi ở Xuân Mậu Thân 1968 là không lớn và có khi xuyên tạc thắng lợi này. Nhưng vì họ đứng ngoài, họ không hiểu được. Người Việt Nam và người trong cuộc mới thấy được thắng lợi Mậu Thân là thắng lợi lớn, mang tính chiến lược”.