"Mỗi lần đưa cơm ra trận địa, thấy thừa vài nắm là buồn lắm!"“Có những hôm mang cơm ra phát cho anh em, không khi nào mình sợ thiếu cơm, nếu hôm nào cơm thừa 2 - 3 nắm là buồn lắm vì một là anh em hi sinh hoặc bị thương nặng. Phát cơm xong, lại chuẩn bị mang đồng đội hi sinh về chôn cất rồi bỏ lại nắm cơm cho anh em và tiếp tục đưa thương binh về tuyến sau cứu chữa” - người Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Cới nhớ lại. Tuổi trẻ TPHCM thắp nến tri ân các Anh hùng Liệt sĩTối 29/4, Thành đoàn TPHCM đã tổ chức lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Thành phố, nhân kỉ niệm 42 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2017). Chuyện về nữ chỉ huy trưởng bán của hồi môn phục vụ kháng chiếnBà là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất cho đến nay của tỉnh Sóc Trăng giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự cấp huyện. Một người phụ nữ nổi tiếng thời chống Mỹ oanh liệt, hào hùng. Và câu chuyện bà mang theo 4 cây vàng là của hồi môn cha mẹ cho để phục vụ kháng chiến cho đến nay vẫn khiến nhiều người cảm phục. Những loại vũ khí tự chế lợi hại của Việt Nam khiến quân thù khiếp sợNhững chiếc chông nhọt hoắt ẩn mình dưới lòng đất hay những tổ ong tưởng chứng như vô hại lại là nỗi khiếp đảm của địch. Hẹn đúng ngày 30/4/1975 sẽ trả lời câu hỏi "Hạnh phúc là gì?""Hạnh phúc của Thạc và Như Anh chỉ có thể gắn chặt với niềm vui chung của dân tộc mà thôi. 4 năm nữa, biết bao nhiêu sự kiện đã xảy ra. 30/4/1975, thì Như Anh và Thạc đang ở trong tình trạng nào? Đôi bờ sông Vĩ tuyến sau 42 năm thống nhấtVĩ tuyến 17 – sông Bến Hải từng nắm trọng trách lịch sử là ranh giới ngăn đôi đất nước thành 2 miền Bắc – Nam trong những năm chiến tranh khốc liệt. 42 năm, mảnh đất đạn bom ấy đã khoác lên mình một diện mạo mới, với sự thay đổi tích cực về kinh tế, xã hội, văn hóa. Mở “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến về Sài GònXác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa quyết tâm bảo vệ cửa ngõ này tới cùng trước sự tiến công của quân Giải phóng. 12 ngày đêm mở cánh cửa thép Xuân Lộc trở thành một trong những trận đánh ác liệt nhất của quân Giải phóng trên đường tiến về nội đô, giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước. Người cảm tử quân vượt lửa đạn chở hàng ra đảo Cồn CỏChỉ cách đất liền chưa đầy 30 km, nhưng trong những năm đánh Mỹ, việc vận chuyển hàng hóa, lương thực tiếp tế cho đảo Cồn Cỏ gặp vô vàn khó khăn, bởi địch tăng cường đánh bom, sử dụng tàu chiến oanh tạc hòng ngăn chặn sự chi viện của ta. Và hành trình ra đảo những năm đó luôn thấm đượm máu và nước mắt, với hàng trăm chiến sĩ, người dân đã ngã xuống trên biển khơi khi làm nhiệm vụ. Gặp Anh hùng bắn tỉa từng khiến quân địch nhiều phen khiếp đảmTham gia đánh hàng trăm trận, tiêu diệt nhiều tên địch và ác ôn đầu sỏ “bán nước hại dân”, người lính bắt tỉa Trương Đức Hai đã đi vào lòng người dân hai bên vùng Vĩ tuyến 17 thời kỳ đó như một biểu tượng sáng ngời về ý chí gan dạ, bất khuất… Diễn biến thời tiết cả nước dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương vừa phát đi bản tin dự báo thời tiết phục vụ dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới. Theo đó, trong dịp nghỉ lễ này, cả nước có mưa rào rải rác, nhưng vẫn duy trì nền nhiệt khá cao... Những xúc cảm thiêng liêng của một cựu chiến binh Sư đoàn 5 trước ngày 30/4Trên đường hành quân vào Nam đánh Mỹ, 9 giờ tối ngày 20/3/1968, Tiểu đoàn 10 (với 516 con em huyện Nghi Lộc, Nghệ An) hành quân trên đồi Yên Ngựa (Nghệ An). Tự nhiên không ai nói với ai điều gì, cả Tiểu đoàn dừng bước, ngoảnh mặt nhìn về quê hương, để vội vã cất mũ vẫy chào. Có người nói tạm biệt, có người nói vĩnh biệt quê hương...
"Mỗi lần đưa cơm ra trận địa, thấy thừa vài nắm là buồn lắm!"“Có những hôm mang cơm ra phát cho anh em, không khi nào mình sợ thiếu cơm, nếu hôm nào cơm thừa 2 - 3 nắm là buồn lắm vì một là anh em hi sinh hoặc bị thương nặng. Phát cơm xong, lại chuẩn bị mang đồng đội hi sinh về chôn cất rồi bỏ lại nắm cơm cho anh em và tiếp tục đưa thương binh về tuyến sau cứu chữa” - người Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Cới nhớ lại.
Tuổi trẻ TPHCM thắp nến tri ân các Anh hùng Liệt sĩTối 29/4, Thành đoàn TPHCM đã tổ chức lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Thành phố, nhân kỉ niệm 42 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2017).
Chuyện về nữ chỉ huy trưởng bán của hồi môn phục vụ kháng chiếnBà là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất cho đến nay của tỉnh Sóc Trăng giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự cấp huyện. Một người phụ nữ nổi tiếng thời chống Mỹ oanh liệt, hào hùng. Và câu chuyện bà mang theo 4 cây vàng là của hồi môn cha mẹ cho để phục vụ kháng chiến cho đến nay vẫn khiến nhiều người cảm phục.
Những loại vũ khí tự chế lợi hại của Việt Nam khiến quân thù khiếp sợNhững chiếc chông nhọt hoắt ẩn mình dưới lòng đất hay những tổ ong tưởng chứng như vô hại lại là nỗi khiếp đảm của địch.
Hẹn đúng ngày 30/4/1975 sẽ trả lời câu hỏi "Hạnh phúc là gì?""Hạnh phúc của Thạc và Như Anh chỉ có thể gắn chặt với niềm vui chung của dân tộc mà thôi. 4 năm nữa, biết bao nhiêu sự kiện đã xảy ra. 30/4/1975, thì Như Anh và Thạc đang ở trong tình trạng nào?
Đôi bờ sông Vĩ tuyến sau 42 năm thống nhấtVĩ tuyến 17 – sông Bến Hải từng nắm trọng trách lịch sử là ranh giới ngăn đôi đất nước thành 2 miền Bắc – Nam trong những năm chiến tranh khốc liệt. 42 năm, mảnh đất đạn bom ấy đã khoác lên mình một diện mạo mới, với sự thay đổi tích cực về kinh tế, xã hội, văn hóa.
Mở “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến về Sài GònXác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa quyết tâm bảo vệ cửa ngõ này tới cùng trước sự tiến công của quân Giải phóng. 12 ngày đêm mở cánh cửa thép Xuân Lộc trở thành một trong những trận đánh ác liệt nhất của quân Giải phóng trên đường tiến về nội đô, giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.
Người cảm tử quân vượt lửa đạn chở hàng ra đảo Cồn CỏChỉ cách đất liền chưa đầy 30 km, nhưng trong những năm đánh Mỹ, việc vận chuyển hàng hóa, lương thực tiếp tế cho đảo Cồn Cỏ gặp vô vàn khó khăn, bởi địch tăng cường đánh bom, sử dụng tàu chiến oanh tạc hòng ngăn chặn sự chi viện của ta. Và hành trình ra đảo những năm đó luôn thấm đượm máu và nước mắt, với hàng trăm chiến sĩ, người dân đã ngã xuống trên biển khơi khi làm nhiệm vụ.
Gặp Anh hùng bắn tỉa từng khiến quân địch nhiều phen khiếp đảmTham gia đánh hàng trăm trận, tiêu diệt nhiều tên địch và ác ôn đầu sỏ “bán nước hại dân”, người lính bắt tỉa Trương Đức Hai đã đi vào lòng người dân hai bên vùng Vĩ tuyến 17 thời kỳ đó như một biểu tượng sáng ngời về ý chí gan dạ, bất khuất…
Diễn biến thời tiết cả nước dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương vừa phát đi bản tin dự báo thời tiết phục vụ dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới. Theo đó, trong dịp nghỉ lễ này, cả nước có mưa rào rải rác, nhưng vẫn duy trì nền nhiệt khá cao...
Những xúc cảm thiêng liêng của một cựu chiến binh Sư đoàn 5 trước ngày 30/4Trên đường hành quân vào Nam đánh Mỹ, 9 giờ tối ngày 20/3/1968, Tiểu đoàn 10 (với 516 con em huyện Nghi Lộc, Nghệ An) hành quân trên đồi Yên Ngựa (Nghệ An). Tự nhiên không ai nói với ai điều gì, cả Tiểu đoàn dừng bước, ngoảnh mặt nhìn về quê hương, để vội vã cất mũ vẫy chào. Có người nói tạm biệt, có người nói vĩnh biệt quê hương...