Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc trao kiến nghị sửa Hiến phápSáng 4-2, đại diện cho nhóm nhân sĩ, trí thức gồm có nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (trưởng đoàn). “Bàn đàm phán không phải nơi mặc cả độc lập dân tộc”“… Với Việt Nam, bàn đàm phán không phải là nơi mặc cả. Độc lập, thống nhất Tổ quốc không thể thắng lợi từ việc đôi co, mặc cả với đối phương”. “Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao”Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh, Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta thời kỳ chống Mỹ. Thắng lợi này mang đậm dấu ấn, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Dân tộc và thời đại với nội hàm mới...Ngày nay,dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ XH là trào lưu nổi trội.Còn ý chí tự cường, đoàn kết QG và đồng thuận XH là cội nguồn sức mạnh của mỗi nước.Phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là phải kết hợp được nhuần nhuyễn các trào lưu phổ quát ấy. Nhà ngoại giao Lê Đức Thọ tại Hội nghị ParisTrong cuộc hội thảo “Lê Đức Thọ với cách mạng Việt Nam và quê hương Nam Định” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên nói: “Lê Đức Thọ là nhà ngoại giao khổng lồ".<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2137/40-nam-ky-Hiep-dinh-Paris.htm'><b> >> 40 năm ký Hiệp định Paris</b></a> Những bức ảnh quý giá về Hiệp định Paris năm 1973(Dân trí)– 140 bức ảnh quý giá là minh chứng rõ nét nhất về những cuộc đàm phán ngoại giao mà nhân dân ta đã dành thắng lợi trước đế quốc Mỹ và tiến tới chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Bảo vệ thành công cuộc đấu trí lịch sử40 năm trước, ngày 27/1/1973 tại Paris, “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” được ký kết, đánh dấu một thắng lợi lớn trong cuộc đấu tranh ngoại giao cam go nhất, lâu dài nhất, trong lịch sử gần 70 năm nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Đường đi đến bàn đàm phán Paris (Bài 2)Kéo dài gần 5 năm, với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, quá trình đàm phán hòa bình đưa đến việc ký Hiệp định Paris 27/1/1973 là một trong những cuộc đàm phán kéo dài nhất lịch sử ngoại giao thế giới. Đường đi đến bàn đàm phán Paris (Bài 1)87 chiếc pháo đài bay Boeing B-52 Stratofortress từ căn cứ không quân Andersen (Guam) cùng 42 B-52 từ căn cứ không quân Hoàng gia Thái Lan U-Tapao gần Sattihip (Thái Lan) đã kéo vào bầu trời Hà Nội đêm 18/12/1972, mở đầu chiến dịch oanh kích kinh hoàng nhất kể từ Thế chiến thứ hai. Hiệp định Paris - Dấu son của ngành ngoại giao VNHiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết là dấu son trong lịch sử cách mạng và ngoại giao VN.
Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc trao kiến nghị sửa Hiến phápSáng 4-2, đại diện cho nhóm nhân sĩ, trí thức gồm có nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (trưởng đoàn).
“Bàn đàm phán không phải nơi mặc cả độc lập dân tộc”“… Với Việt Nam, bàn đàm phán không phải là nơi mặc cả. Độc lập, thống nhất Tổ quốc không thể thắng lợi từ việc đôi co, mặc cả với đối phương”.
“Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao”Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh, Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta thời kỳ chống Mỹ. Thắng lợi này mang đậm dấu ấn, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh.
Dân tộc và thời đại với nội hàm mới...Ngày nay,dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ XH là trào lưu nổi trội.Còn ý chí tự cường, đoàn kết QG và đồng thuận XH là cội nguồn sức mạnh của mỗi nước.Phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là phải kết hợp được nhuần nhuyễn các trào lưu phổ quát ấy.
Nhà ngoại giao Lê Đức Thọ tại Hội nghị ParisTrong cuộc hội thảo “Lê Đức Thọ với cách mạng Việt Nam và quê hương Nam Định” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên nói: “Lê Đức Thọ là nhà ngoại giao khổng lồ".<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2137/40-nam-ky-Hiep-dinh-Paris.htm'><b> >> 40 năm ký Hiệp định Paris</b></a>
Những bức ảnh quý giá về Hiệp định Paris năm 1973(Dân trí)– 140 bức ảnh quý giá là minh chứng rõ nét nhất về những cuộc đàm phán ngoại giao mà nhân dân ta đã dành thắng lợi trước đế quốc Mỹ và tiến tới chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Bảo vệ thành công cuộc đấu trí lịch sử40 năm trước, ngày 27/1/1973 tại Paris, “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” được ký kết, đánh dấu một thắng lợi lớn trong cuộc đấu tranh ngoại giao cam go nhất, lâu dài nhất, trong lịch sử gần 70 năm nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Đường đi đến bàn đàm phán Paris (Bài 2)Kéo dài gần 5 năm, với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, quá trình đàm phán hòa bình đưa đến việc ký Hiệp định Paris 27/1/1973 là một trong những cuộc đàm phán kéo dài nhất lịch sử ngoại giao thế giới.
Đường đi đến bàn đàm phán Paris (Bài 1)87 chiếc pháo đài bay Boeing B-52 Stratofortress từ căn cứ không quân Andersen (Guam) cùng 42 B-52 từ căn cứ không quân Hoàng gia Thái Lan U-Tapao gần Sattihip (Thái Lan) đã kéo vào bầu trời Hà Nội đêm 18/12/1972, mở đầu chiến dịch oanh kích kinh hoàng nhất kể từ Thế chiến thứ hai.
Hiệp định Paris - Dấu son của ngành ngoại giao VNHiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết là dấu son trong lịch sử cách mạng và ngoại giao VN.