Trung tướng Phạm Tuân: “Máy bay Mỹ không dễ bắn trúng ta!”“Cất cánh lên trời lần nào tôi cũng gặp rất nhiều máy bay F4, F11 của Mỹ quần đảo bảo vệ B52. Nhiều lần tôi thấy tên lửa địch bắn sáng rực. Thế nhưng họ bắn trúng vào tôi không dễ…”, Trung tướng Phạm Tuân nhớ lại. “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Kỳ tích có một không hai!Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh, chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến thắng mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ XX, viết tiếp những trang sử vàng chiến công chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm, giữ nước của dân tộc. Quảng Ngãi: Nhớ “bản anh hùng ca” của Thủ đô năm ấy“Bản anh hùng ca” 12 ngày đêm cuối năm 1972 không chỉ là niềm tự hào của Hà Nội mà là chiến thắng vẻ vang, oanh liệt trong lòng toàn dân Việt Nam. Chiến công làm ấm lòng tướng Giáp giữa ngày rét mướtKhi chiếc máy bay B52 đầu tiên bị bắn rơi tại chỗ đêm 18/12/1972, bầu không khí căng thẳng chờ đợi lập tức được giải tỏa. Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho biết, lúc đó, trời rét đậm và mưa bụi nhưng lòng lại thấy ấm áp lạ thường. “Đêm B52” trong ký ức người Khâm Thiên thuở ấy“Tôi về đến đầu đường, khung cảnh tang thương hiển hiện trước mắt. Cả tuyến phố Khâm Thiên sau đêm 26/12/1972 bị bom B52 xới tung, hàng trăm người đào bới tìm kiếm người thân bị chôn vùi…”, bà Ngô Thị Vĩnh nhà ở ngõ 132 Khâm Thiên nhớ lại đêm định mệnh. “Không đánh giỏi là… chết!”“Trước hết phải có lòng yêu nước, nhưng ở chiến trường, đánh giỏi là điều kiện tiên quyết để sống. Bộ đội ta đã làm được”, PGS. TS Nguyễn Đình Lê nhấn mạnh khi nói về điều “chỉ Việt Nam làm được” qua chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. Người lính già với vở rối nước “đánh B52”Đào Thục - một làng quê ở ngoại ô Hà Nội thuộc huyện Đông Anh - có phường rối nước trên 300 năm tuổi. Bên cạnh các vở diễn truyền thống của làng như “Ba khí giáo trò”, “Lên võng xuống nước”, “Trâu chui ống”… từng mê hoặc bao lớp người, nay có thêm vở mới: “Đánh B52”. Đối đầu với tên lửa Việt Nam, B52 chỉ còn là đống sắt vụnTung “con át chủ bài” (máy bay B52) cuối cùng ra Bắc, Mỹ toan tính tham vọng lớn. Thế nhưng chỉ sau 12 ngày đêm (18/12 - 29/12/1972), bầu trời Hà Nội đã biến thành tử địa chôn vùi B52. Nhớ một thời cả nước hướng về Thủ đô yêu dấuTháng 12/2012, ký ức về chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” vẫn hào hùng, oanh liệt như cách đây 40 năm tròn. "Điện Biên Phủ trên không": Con người đã thắng vũ khí!Nhắc lại những ngày tháng oanh liệt trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ năm 1972 để ghi nhớ từng thời khắc mất mát đau thương, mà khi đó dân tộc đã mạnh mẽ vượt qua bằng bản lĩnh Việt Nam. “Điện Biên Phủ trên không”: Có người con gái bên mâm pháo12 ngày, đêm lịch sử cuối năm 1972, họ là những cô gái bên mâm pháo cao xạ, góp phần làm nên huyền thoại “Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không”. 40 năm sau, họ đã thành bà nội, bà ngoại, nhưng ký ức một thời bi thương, hào hùng vẫn như ngày hôm qua. Xác B52 “vương vãi” trên đường phố Hà Nội năm 1972Qua gần 80 tài liệu, hình ảnh, video... được trưng bày tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, người xem được sống lại thời khắc lịch sử hào hùng, thiêng liêng của dân tộc khi đối đầu với "pháo đài bay" - B52 trên bầu trời Hà Nội cách đây 40 năm (12/1972-12/2012).
Trung tướng Phạm Tuân: “Máy bay Mỹ không dễ bắn trúng ta!”“Cất cánh lên trời lần nào tôi cũng gặp rất nhiều máy bay F4, F11 của Mỹ quần đảo bảo vệ B52. Nhiều lần tôi thấy tên lửa địch bắn sáng rực. Thế nhưng họ bắn trúng vào tôi không dễ…”, Trung tướng Phạm Tuân nhớ lại.
“Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Kỳ tích có một không hai!Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh, chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến thắng mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ XX, viết tiếp những trang sử vàng chiến công chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm, giữ nước của dân tộc.
Quảng Ngãi: Nhớ “bản anh hùng ca” của Thủ đô năm ấy“Bản anh hùng ca” 12 ngày đêm cuối năm 1972 không chỉ là niềm tự hào của Hà Nội mà là chiến thắng vẻ vang, oanh liệt trong lòng toàn dân Việt Nam.
Chiến công làm ấm lòng tướng Giáp giữa ngày rét mướtKhi chiếc máy bay B52 đầu tiên bị bắn rơi tại chỗ đêm 18/12/1972, bầu không khí căng thẳng chờ đợi lập tức được giải tỏa. Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho biết, lúc đó, trời rét đậm và mưa bụi nhưng lòng lại thấy ấm áp lạ thường.
“Đêm B52” trong ký ức người Khâm Thiên thuở ấy“Tôi về đến đầu đường, khung cảnh tang thương hiển hiện trước mắt. Cả tuyến phố Khâm Thiên sau đêm 26/12/1972 bị bom B52 xới tung, hàng trăm người đào bới tìm kiếm người thân bị chôn vùi…”, bà Ngô Thị Vĩnh nhà ở ngõ 132 Khâm Thiên nhớ lại đêm định mệnh.
“Không đánh giỏi là… chết!”“Trước hết phải có lòng yêu nước, nhưng ở chiến trường, đánh giỏi là điều kiện tiên quyết để sống. Bộ đội ta đã làm được”, PGS. TS Nguyễn Đình Lê nhấn mạnh khi nói về điều “chỉ Việt Nam làm được” qua chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Người lính già với vở rối nước “đánh B52”Đào Thục - một làng quê ở ngoại ô Hà Nội thuộc huyện Đông Anh - có phường rối nước trên 300 năm tuổi. Bên cạnh các vở diễn truyền thống của làng như “Ba khí giáo trò”, “Lên võng xuống nước”, “Trâu chui ống”… từng mê hoặc bao lớp người, nay có thêm vở mới: “Đánh B52”.
Đối đầu với tên lửa Việt Nam, B52 chỉ còn là đống sắt vụnTung “con át chủ bài” (máy bay B52) cuối cùng ra Bắc, Mỹ toan tính tham vọng lớn. Thế nhưng chỉ sau 12 ngày đêm (18/12 - 29/12/1972), bầu trời Hà Nội đã biến thành tử địa chôn vùi B52.
Nhớ một thời cả nước hướng về Thủ đô yêu dấuTháng 12/2012, ký ức về chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” vẫn hào hùng, oanh liệt như cách đây 40 năm tròn.
"Điện Biên Phủ trên không": Con người đã thắng vũ khí!Nhắc lại những ngày tháng oanh liệt trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ năm 1972 để ghi nhớ từng thời khắc mất mát đau thương, mà khi đó dân tộc đã mạnh mẽ vượt qua bằng bản lĩnh Việt Nam.
“Điện Biên Phủ trên không”: Có người con gái bên mâm pháo12 ngày, đêm lịch sử cuối năm 1972, họ là những cô gái bên mâm pháo cao xạ, góp phần làm nên huyền thoại “Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không”. 40 năm sau, họ đã thành bà nội, bà ngoại, nhưng ký ức một thời bi thương, hào hùng vẫn như ngày hôm qua.
Xác B52 “vương vãi” trên đường phố Hà Nội năm 1972Qua gần 80 tài liệu, hình ảnh, video... được trưng bày tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, người xem được sống lại thời khắc lịch sử hào hùng, thiêng liêng của dân tộc khi đối đầu với "pháo đài bay" - B52 trên bầu trời Hà Nội cách đây 40 năm (12/1972-12/2012).