“Đến khi chết, cha mẹ tôi vẫn đinh ninh chú Dương sẽ về”Nghe thông tin trên Đài tiếng nói Việt Nam lẫn cả khi nhận được giấy báo tử, ông Phạm Văn Hược, bà Đặng Thị Hai vẫn không tin người con trai út Phạm Văn Dương đã hi sinh. Cả đến khi nhắm mắt xuôi tay, ông bà vẫn đinh ninh con trai sẽ trở về. Chưa kịp nhớ hết tên nhau thì anh em đã hi sinhĐại tá Hoàng Bùi Hải - Chỉ huy phó Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa - là một trong những chiến sỹ có mặt trên chuyến tàu vận tải HQ 604 tham gia trực tiếp trận hải chiến Trường Sa cách đây 28 năm để bảo vệ đảo Gạc Ma trước sự xâm chiếm của Trung Quốc. “Cần viết lại đầy đủ trận hải chiến Trường Sa để tôn trọng lịch sử”Ông Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, cần phải viết lại thật đầy đủ trận hải chiến Trường Sa, cuộc chiến đấu của các chiến sĩ hải quân đã bảo vệ Gạc Ma năm 1988… để tôn trọng lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ sau. Chiếc đài liệt sĩ Gạc Ma gửi mẹGia đình vốn khó khăn, học xong cấp 3, anh Chức tự tay làm gạch xây một ngôi nhà nhỏ cho bố mẹ ở rồi đăng ký lên đường nhập ngũ. Được nghỉ phép về nhà 3 ngày, anh Chức tặng mẹ một chiếc đài để nghe tin tức. Đó cũng là lần cuối cùng anh về thăm bố mẹ... Người vợ cựu binh Gạc Ma tần tảo nuôi 4 con ăn học thành ngườiTừ khi anh Trần Văn Tự (cựu binh trong cuộc hải chiến Gạc Ma năm 1988) qua đời, một mình chị Đào Thị Thảo (43 tuổi, thôn An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) một mình bươn chải để làm thuê quyết tâm cho 4 người con ăn học. Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3/1988Trận chiến Gạc Ma hay còn gọi là hải chiến Trường Sa 1988 nổ ra vào ngày 14/3/1988. Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc này, Việt Nam đã mất 3 tàu vận tải của Hải quân Việt Nam, 64 chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, quyết tử để bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên vùng biển đảo quê hương. Những người lính Gạc Ma bất tử!“Nhập ngũ được 6 tháng, nó được đơn vị cho về phép. Nó thủ thỉ với mẹ, con sắp lên đường ra đảo. Thấy mẹ buồn, lo lắng, nó vỗ vai an ủi, con đi chuyến này về học tiếp. Thế mà nó đi mãi không về. Đó cũng là bữa cơm cuối cùng út Cường được ăn cùng gia đình, cũng là lần cuối cùng nó được lội ruộng bắt cá rô đồng...”. “Tôi sẽ luôn sống sao cho xứng đáng với đồng đội đã ngã xuống"28 năm trôi qua, hình ảnh người đồng đội - Thiếu úy Trần Văn Phương ngã xuống, tay vẫn giữ chặt cán cờ Tổ quốc vẫn ám ảnh, đau đáu trong tâm khảm của người cựu binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo. Cụ ông 88 tuổi làm giỗ chung 64 liệt sỹ Gạc MaBa năm nay, năm nào cũng vậy, cụ Hoàng Dỏ (88 tuổi) ở thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) lại bày một mâm cỗ tươm tất lên chiếc bàn vuông đặt hướng ra biển để làm giỗ cho con trai cùng 63 đồng đội của con đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988. Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma sau 365 ngày thi côngNgày 12/3/2016, tròn một năm sau ngày đặt viên đá đầu tiên khởi công, Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma (bắc bán đảo Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) đang được khẩn trương thi công để kịp hoàn thành đúng tiến độ trong năm nay. Đà Nẵng trao nhà tình nghĩa đến gia đình liệt sĩ hải chiến Trường SaSáng 12/3, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ bố trí căn hộ chung cư đến anh Vũ Xuân Khoa, con trai của Liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Vũ Phi Trừ, Thuyền trưởng Tàu HQ 604 đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma và Cô Lin (thuộc Quần đảo Trường Sa) ngày 14/3/1988. Người lính Gạc Ma đặt tên con là Trường Sa, Sinh Tồn...Đứng trước những làn đạn xối xả từ phía quân lính Trung Quốc, dù trên tay không có vũ khí nhưng các anh vẫn quyết nắm chặt tay nhau, kết thành vòng tròn để bảo vệ cờ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng. Trong giây phút sinh tử, dù có phải hy sinh thân mình, các anh vẫn nguyện làm tròn nhiệm vụ.
“Đến khi chết, cha mẹ tôi vẫn đinh ninh chú Dương sẽ về”Nghe thông tin trên Đài tiếng nói Việt Nam lẫn cả khi nhận được giấy báo tử, ông Phạm Văn Hược, bà Đặng Thị Hai vẫn không tin người con trai út Phạm Văn Dương đã hi sinh. Cả đến khi nhắm mắt xuôi tay, ông bà vẫn đinh ninh con trai sẽ trở về.
Chưa kịp nhớ hết tên nhau thì anh em đã hi sinhĐại tá Hoàng Bùi Hải - Chỉ huy phó Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa - là một trong những chiến sỹ có mặt trên chuyến tàu vận tải HQ 604 tham gia trực tiếp trận hải chiến Trường Sa cách đây 28 năm để bảo vệ đảo Gạc Ma trước sự xâm chiếm của Trung Quốc.
“Cần viết lại đầy đủ trận hải chiến Trường Sa để tôn trọng lịch sử”Ông Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, cần phải viết lại thật đầy đủ trận hải chiến Trường Sa, cuộc chiến đấu của các chiến sĩ hải quân đã bảo vệ Gạc Ma năm 1988… để tôn trọng lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ sau.
Chiếc đài liệt sĩ Gạc Ma gửi mẹGia đình vốn khó khăn, học xong cấp 3, anh Chức tự tay làm gạch xây một ngôi nhà nhỏ cho bố mẹ ở rồi đăng ký lên đường nhập ngũ. Được nghỉ phép về nhà 3 ngày, anh Chức tặng mẹ một chiếc đài để nghe tin tức. Đó cũng là lần cuối cùng anh về thăm bố mẹ...
Người vợ cựu binh Gạc Ma tần tảo nuôi 4 con ăn học thành ngườiTừ khi anh Trần Văn Tự (cựu binh trong cuộc hải chiến Gạc Ma năm 1988) qua đời, một mình chị Đào Thị Thảo (43 tuổi, thôn An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) một mình bươn chải để làm thuê quyết tâm cho 4 người con ăn học.
Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3/1988Trận chiến Gạc Ma hay còn gọi là hải chiến Trường Sa 1988 nổ ra vào ngày 14/3/1988. Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc này, Việt Nam đã mất 3 tàu vận tải của Hải quân Việt Nam, 64 chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, quyết tử để bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên vùng biển đảo quê hương.
Những người lính Gạc Ma bất tử!“Nhập ngũ được 6 tháng, nó được đơn vị cho về phép. Nó thủ thỉ với mẹ, con sắp lên đường ra đảo. Thấy mẹ buồn, lo lắng, nó vỗ vai an ủi, con đi chuyến này về học tiếp. Thế mà nó đi mãi không về. Đó cũng là bữa cơm cuối cùng út Cường được ăn cùng gia đình, cũng là lần cuối cùng nó được lội ruộng bắt cá rô đồng...”.
“Tôi sẽ luôn sống sao cho xứng đáng với đồng đội đã ngã xuống"28 năm trôi qua, hình ảnh người đồng đội - Thiếu úy Trần Văn Phương ngã xuống, tay vẫn giữ chặt cán cờ Tổ quốc vẫn ám ảnh, đau đáu trong tâm khảm của người cựu binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo.
Cụ ông 88 tuổi làm giỗ chung 64 liệt sỹ Gạc MaBa năm nay, năm nào cũng vậy, cụ Hoàng Dỏ (88 tuổi) ở thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) lại bày một mâm cỗ tươm tất lên chiếc bàn vuông đặt hướng ra biển để làm giỗ cho con trai cùng 63 đồng đội của con đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988.
Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma sau 365 ngày thi côngNgày 12/3/2016, tròn một năm sau ngày đặt viên đá đầu tiên khởi công, Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma (bắc bán đảo Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) đang được khẩn trương thi công để kịp hoàn thành đúng tiến độ trong năm nay.
Đà Nẵng trao nhà tình nghĩa đến gia đình liệt sĩ hải chiến Trường SaSáng 12/3, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ bố trí căn hộ chung cư đến anh Vũ Xuân Khoa, con trai của Liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Vũ Phi Trừ, Thuyền trưởng Tàu HQ 604 đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma và Cô Lin (thuộc Quần đảo Trường Sa) ngày 14/3/1988.
Người lính Gạc Ma đặt tên con là Trường Sa, Sinh Tồn...Đứng trước những làn đạn xối xả từ phía quân lính Trung Quốc, dù trên tay không có vũ khí nhưng các anh vẫn quyết nắm chặt tay nhau, kết thành vòng tròn để bảo vệ cờ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng. Trong giây phút sinh tử, dù có phải hy sinh thân mình, các anh vẫn nguyện làm tròn nhiệm vụ.