Bổ sung quyền của Chủ tịch nước đối với các lực lượng vũ trangDự thảo Hiến pháp mới trình Quốc hội chiều 20/5 rút phương án quy định bổ sung quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại luật đã được thông qua. Đề xuất không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội cũng không được chấp nhận. Không trình Quốc hội phương án đổi tên nướcBản dự thảo vừa được trình Quốc hội đã “gỡ bỏ” phương án lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nội dung giải trình, tiếp thu của UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho biết, giữ nguyên tên nước để tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu… Tăng cường trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng, Bộ trưởng“Dự thảo Hiến pháp mới không tiếp thu kiến nghị không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng nội dung Thủ tướng, Bộ trưởng có nhiệm vụ báo cáo công tác trước nhân dân đã thể hiện trách nhiệm cá nhân cao hơn trong công tác điều hành”… “Trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tôn trọng thực tiễn”“Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần 2 đưa ra phương án trở lại cách đặt tên nước Bác Hồ đã đặt trước đây là tôn trọng lịch sử và tôn trọng thực tiễn nguyện vọng quần chúng” – GS Sử học Lê Mậu Hãn thẳng thắn bày tỏ. “Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ tạo thế đi lên”“Đổi tên nước, thực chất là lấy lại tên nước thời Bác Hồ, tất nhiên sẽ có tốn kém một chút nhưng cái được sẽ lớn hơn rất nhiều. Cái được lớn nhất là được lòng dân và tạo thế đi lên vững chắc cho đất nước”, nguyên Chủ nhiệm VPQH Vũ Mão trao đổi. “Gạt” quy định thu hồi đất vì dự án kinh doanhGạt hẳn nội dung thu hồi đất phục vụ các dự án phát triển kinh tế xã hội - đây là phương án được “chốt” trong bản dự thảo Hiến pháp mới sau khi đã tiếp thu, chỉnh lý từ hơn 26 triệu ý kiến góp ý sửa Hiến pháp trong suốt 3 tháng qua. Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(Dân trí) – Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, “lược” quy định về bản chất, nền tưởng tư tưởng của Đảng, đặt yêu cầu lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân lên trước Đảng… Đó là những phương án mới về dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi. Chủ tịch nước đề nghị “đặt hàng” phản biện sửa Hiến pháp(Dân trí)-“Việc lấy ý kiến góp ý sửa Hiến pháp kéo dài thêm 6 tháng, tôi sẽ còn quay lại nghe thêm các cụ, các vị góp ý. Có thể chúng tôi sẽ chủ động “đặt hàng” MTTQ các vấn đề chưa rõ để nghe thêm ý kiến” - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu. “Mỗi người dân phải có chỗ đứng của mình trong Hiến pháp”(Dân trí) – “Cần mường tượng Hiến pháp ra đời khi chưa có chính quyền, chưa có nhà nước, không phân biệt giai cấp... Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nghĩa là mỗi người đều phải tìm ra chỗ đứng của mình trong bản Hiến pháp” – TS luật học Nguyễn Đăng Dung phát biểu. Cần có Hội đồng Bảo hiến và Hội đồng Tư phápGhi nhận các ý kiến góp ý hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992, Pháp Luật TP.HCM xin giới thiệu góc nhìn của bà Lê Thị Thu Ba, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương. Đề xuất Chủ tịch nước được quyền yêu cầu Thủ tướng giải trìnhTrong góp ý lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Sở Tư pháp Lâm Đồng đề nghị bổ sung quyền Chủ tịch nước được chủ trì, yêu cầu Thủ tướng, Chánh án Toàn án nhân dân tối cao… họp giải trình, giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội. Đề xuất xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng(Dân trí) – “Đảng lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội nhưng không làm thay việc của các cơ quan nhà nước”. “Cần xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng trước Quốc hội”… các ĐBQH chuyên trách nêu ý kiến góp ý sửa Hiến pháp.
Bổ sung quyền của Chủ tịch nước đối với các lực lượng vũ trangDự thảo Hiến pháp mới trình Quốc hội chiều 20/5 rút phương án quy định bổ sung quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại luật đã được thông qua. Đề xuất không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội cũng không được chấp nhận.
Không trình Quốc hội phương án đổi tên nướcBản dự thảo vừa được trình Quốc hội đã “gỡ bỏ” phương án lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nội dung giải trình, tiếp thu của UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho biết, giữ nguyên tên nước để tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu…
Tăng cường trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng, Bộ trưởng“Dự thảo Hiến pháp mới không tiếp thu kiến nghị không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng nội dung Thủ tướng, Bộ trưởng có nhiệm vụ báo cáo công tác trước nhân dân đã thể hiện trách nhiệm cá nhân cao hơn trong công tác điều hành”…
“Trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tôn trọng thực tiễn”“Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần 2 đưa ra phương án trở lại cách đặt tên nước Bác Hồ đã đặt trước đây là tôn trọng lịch sử và tôn trọng thực tiễn nguyện vọng quần chúng” – GS Sử học Lê Mậu Hãn thẳng thắn bày tỏ.
“Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ tạo thế đi lên”“Đổi tên nước, thực chất là lấy lại tên nước thời Bác Hồ, tất nhiên sẽ có tốn kém một chút nhưng cái được sẽ lớn hơn rất nhiều. Cái được lớn nhất là được lòng dân và tạo thế đi lên vững chắc cho đất nước”, nguyên Chủ nhiệm VPQH Vũ Mão trao đổi.
“Gạt” quy định thu hồi đất vì dự án kinh doanhGạt hẳn nội dung thu hồi đất phục vụ các dự án phát triển kinh tế xã hội - đây là phương án được “chốt” trong bản dự thảo Hiến pháp mới sau khi đã tiếp thu, chỉnh lý từ hơn 26 triệu ý kiến góp ý sửa Hiến pháp trong suốt 3 tháng qua.
Đề xuất phương án mới về tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(Dân trí) – Lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, “lược” quy định về bản chất, nền tưởng tư tưởng của Đảng, đặt yêu cầu lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân lên trước Đảng… Đó là những phương án mới về dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi.
Chủ tịch nước đề nghị “đặt hàng” phản biện sửa Hiến pháp(Dân trí)-“Việc lấy ý kiến góp ý sửa Hiến pháp kéo dài thêm 6 tháng, tôi sẽ còn quay lại nghe thêm các cụ, các vị góp ý. Có thể chúng tôi sẽ chủ động “đặt hàng” MTTQ các vấn đề chưa rõ để nghe thêm ý kiến” - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu.
“Mỗi người dân phải có chỗ đứng của mình trong Hiến pháp”(Dân trí) – “Cần mường tượng Hiến pháp ra đời khi chưa có chính quyền, chưa có nhà nước, không phân biệt giai cấp... Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nghĩa là mỗi người đều phải tìm ra chỗ đứng của mình trong bản Hiến pháp” – TS luật học Nguyễn Đăng Dung phát biểu.
Cần có Hội đồng Bảo hiến và Hội đồng Tư phápGhi nhận các ý kiến góp ý hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992, Pháp Luật TP.HCM xin giới thiệu góc nhìn của bà Lê Thị Thu Ba, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương.
Đề xuất Chủ tịch nước được quyền yêu cầu Thủ tướng giải trìnhTrong góp ý lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Sở Tư pháp Lâm Đồng đề nghị bổ sung quyền Chủ tịch nước được chủ trì, yêu cầu Thủ tướng, Chánh án Toàn án nhân dân tối cao… họp giải trình, giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội.
Đề xuất xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng(Dân trí) – “Đảng lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội nhưng không làm thay việc của các cơ quan nhà nước”. “Cần xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng trước Quốc hội”… các ĐBQH chuyên trách nêu ý kiến góp ý sửa Hiến pháp.