Hộ Tạng Đường: Giải pháp cho bệnh nhân Đái tháo đường

Ở bất kỳ giai đoạn nào của việc phòng và chữa bệnh yếu tố bảo vệ chủ động cũng đóng một vai trò quan trọng.

Đặc biệt trong bệnh đái tháo đường(ĐTĐ) vì các tổn thương do ĐTĐ thường để lại những hậu quả nặng nề trên tất cả các cơ quan của cơ thể, nhiều khi buộc người bệnh phải đối mặt với nguy cơ tử vong hoặc tàn phế

Hộ Tạng Đường: Giải pháp cho bệnh nhân Đái tháo đường - 1

Hậu quả của tổn thương trong Đái tháo đường
 
Tổn thương do Đái tháo đường(ĐTĐ) bắt nguồn từ hệ thống mạch máu lớn và mạch máu nhỏ bị tổn thương. Khi đó sẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể bởi sự nuôi dưỡng kém. Tổn thương tại mạch máu lớn, người bệnh dễ bị tai biến mạch não, nhồi máu cơ tim, tắc tĩnh mạch chi dưới…Tại mạch máu nhỏ tổn thương vi mạch toàn thân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho thận, mắt, thần kinh… Ở mắt nhẹ cũng là giảm thị lực, nhìn mờ, nặng có thể gây mù lòa; tại thận gây thoát protein dẫn đến suy thận; tại thần kinh, các vi mạch nuôi dưỡng thần kinh bị tổn thương gây rối loạn cảm giác, người bệnh thấy hiện tượng tê bì tại các đầu chi, cảm giác đau, bỏng rát...
 
Kiểm soát tốt đường huyết đủ để ngăn ngừa tổn thương không?
 
Một trong những mục tiêu để hạn chế tổn thương do ĐTĐ là kiểm soát đường huyết trong giới hạn cho phép, nhưng cho dù đường huyết luôn ở ngưỡng lý tưởng thì tổn thương vẫn xảy ra trong quá trình phát triển của bệnh. Tâm sự của cô Huệ, ở 70 Nguyễn Huy Tưởng, Q.Thanh xuân Hà nội là một ví dụ. Cô kể “Tôi là người có chuyên môn nên có nhiều kinh nghiệm, khi biết mình bị ĐTĐ năm 2001 trong lần tình cờ đi khám mắt, tôi đã rất chú trọng chế độ điều trị của bác sỹ, kể cả ăn uống, luyện tập để giữ không gia tăng trọng lượng cơ thể và giữ đường huyết luôn ổn định. Nhưng rồi biến chứng vẫn xuất hiện, đầu tiên là bệnh Glocom, đục thủy tinh thể phải mổ và điều trị vào năm 2005, sau đó là rối loạn mỡ máu, cao huyết áp. Một vài năm trở lại đây các thuốc uống điều trị ĐTĐ bắt đầu kém tác dụng, bác sỹ phải tăng liều dùng thì tôi bắt đầu có hiện tượng rối loạn chức năng gan, thận”
 
Vậy có cần một “Triển Hộ Vệ” để bảo vệ nguy cơ tổn thương do đái tháo đường?
 
Tổn thương do ĐTĐ là gánh nặng về chi phí điều trị, cho người bệnh và gia đình. Cô Huệ chia sẻ “Tôi chứng kiến nhiều người bệnh ĐTĐ bị biến chứng suy thận phải chạy thận nhân tạo suốt đời tôi rất sợ, khi họ ra đi cũng là lúc gia đình khánh kiệt. Tôi giữ được sức khỏe như hiện tại, tổn thương do ĐTĐ gây ra hiện đang dừng lại cũng là do mình nỗ lực tìm kiếm các loại sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thiên nhiên, có tác dụng ngăn chặn tổn thương từ gốc, đồng thời không ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Tôi biết Hộ Tạng Đường đáp ứng được các yêu cầu này, vì trong đó có nhiều hoạt chất có tác dụng bảo vệ các mạch máu, đặc biệt là vi mạch và thần kinh khi đường huyết không ổn định. Mặt khác tổn thương do ĐTĐ là điều không tránh khỏi vì vậy bên cạnh mục tiêu kiểm soát đường huyết, tôi luôn giành sự ưu tiên trong việc ngăn ngừa và làm chậm lại quá trình này bằng cách duy trì thường xuyên sản phẩm Hộ Tạng Đường”.
 
Quả tình, việc hiểu được hậu quả nặng nề mà ĐTĐ để lại, rồi chủ động tìm cho mình một biện pháp hỗ trợ điều trị như trường hợp của cô Huệ không phải là nhiều. Nhưng vì một sức khỏe tốt, một cuộc sống có ích cho gia đình & xã hội, người bệnh cần là người ra quyết định sớm trong việc tìm cho mình một “Triển hộ vệ”, để ngăn chặn tổn thương từ khi đang còn trong “trứng nước”.
 
Thùy Trang