32 tin tức, video về "

ốc đảo kon pne

"
Chuyện chép ở "ốc đảo" Kon Pne

Mã số 2681: Chuyện chép ở "ốc đảo" Kon Pne

Qua 15 năm dạy học tại “ốc đảo” Kon Pne, thầy Phạm Văn Hinh (Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở Kon Pne) đã chứng kiến nhiều trò của mình đến trường với đôi chân đất, mang trên mình là những bộ quần áo rách nát. Nhưng điều mà người thầy hiệu trưởng còn trăn trở là tỉ lệ các em học sinh bị suy dinh dưỡng trong trường còn nhiều. Cũng vì vậy, mà sức đề kháng các em rất yếu, ốm đau liên miên.
"Ốc đảo" Kon Pne đã có trường đạt chuẩn Quốc gia

"Ốc đảo" Kon Pne đã có trường đạt chuẩn Quốc gia

Nằm ở độ cao gần 1500m, ngôi trường PTDT bán trú tiểu học và THCS Kon Pne (Kbang, Gia lai) là ngôi trường xa nhất của tỉnh Gia Lai, được mệnh danh như trường trên “ốc đảo”. Từ một ngôi trường khó khăn nhất tỉnh, chỉ trong 2 năm chuyển sang hình thức dạy bán trú trường PTDT BT tiểu học và THCS Kon Pne đã vươn lên đạt chuẩn Quốc gia với tỉ lệ duy trì sĩ số tới 98%.
Trao hơn 149 triệu đến học sinh vùng ốc đảo Kon Pne

Gia Lai Trao hơn 149 triệu đến học sinh vùng ốc đảo Kon Pne

Chiều ngày 19/10, PV báo Dân trí đã đến trường PTDTBT TH và THCS Kon Pne (Kbang, Gia Lai) để trao tay hơn 149 triệu đồng từ bạn đọc hỗ trợ thông qua Quỹ Nhân ái. Ngoài ra, khi biết được thông tin về cảnh thiếu thốn của các em học sinh trường Kon Pne, lãnh đạo Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Gia Lai đã hỗ trợ thêm các nhu yếu phẩm thiết yếu cho các em.
Hành trình “bám bản” gieo chữ: “Tôi đã suýt bị lũ cuốn trôi khi đi dạy”

Hành trình “bám bản” gieo chữ: “Tôi đã suýt bị lũ cuốn trôi khi đi dạy”

Bước vào nghề khi tuổi đang còn đôi mươi, thầy Lê Tiến Thể (SN 1980, Phó hiệu trưởng Trường PTDT BT Tiểu học và THCS Kon Pne) giờ đây đầu đã ngả sang màu bạc. Trong suốt hơn 15 năm qua, tuần nào thầy cũng vượt gần hơn 400km để về thăm gia đình một đêm rồi vội vã trở lại trường. Trên hành trình “gieo chữ” ấy, nhiều lúc thầy suýt bỏ mạng nơi rừng thiêng.
Những phó chủ tịch trẻ đưa “vùng khó” thoát nghèo

Những phó chủ tịch trẻ đưa “vùng khó” thoát nghèo

Từ năm 2009, Tỉnh ủy Gia Lai triển khai đề án 03 nhằm tạo điều kiện cho các sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại các xã vùng sâu, vùng sa. Hơn 8 năm thực hiện, những cô, cậu sinh viên nay đã trở thành những cán bộ chủ chốt cho chính quyền cấp xã, huyện. Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết, họ đã không ngừng nổi lực để gieo những mầm xanh nơi vùng khó, góp thiết thực giúp bà con đồng bào phát kinh tế.