Tin tức về chủ đề "Xử lý nợ xấu"
Xử lý nợ xấu | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề Xử lý nợ xấu
-
VietinBank: Hài hòa lợi ích nền kinh tế và nhà đầu tư
(Dân trí) - Triển khai hiệu quả Phương án tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu 2016-2020 và Kế hoạch kinh doanh trung hạn 2018-2020, VietinBank đã có 3 bước đột phá quan trọng là đổi mới mô hình tăng trưởng, đổi mới phương thức kinh doanh, quản trị chi phí hiệu quả. -
Phó Thủ tướng: Cần đề cao vai trò xử lý nợ xấu của chính ngân hàng
(Dân trí) - “Chúng tôi cảm ơn Quốc hội đã thấu hiểu chia sẻ những khó khăn trong xử lý nợ xấu để ban hành Nghị quyết 42, tạo ra sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng trong xử lý nợ xấu”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ bày tỏ. -
Mỗi tháng xử lý 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu; cổ phần hóa Agribank
(Dân trí) - Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực. -
Tháo "nút thắt" cho tam nông - nhìn từ hành động quyết liệt xử lý nợ xấu của Agribank
(Dân trí) - Sau 01 năm quyết liệt triển khai Nghị quyết số 42, tỷ lệ nợ xấu của toàn Ngành Ngân hàng đã giảm xuống còn khoảng 2%; riêng Agribank kết quả thực hiện 8 tháng đầu năm 2018, tỷ lệ này duy trì ở mức 1,98%, qua đó giữ vững sự phát triển ổn định, an toàn, bền vững, khơi nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt là “Tam nông”. -
Agribank ước lãi trước thuế hơn 6.000 tỷ đồng 10 tháng đầu năm 2018
(Dân trí) - Theo kết quả cập nhật mới nhất từ Ngân hàng Agribank, năm 2018 Ngân hàng có khả năng đạt mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong lịch sử. Đến 31/10/2018, lãi trước thuế ước đạt hơn 6.000 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2017. -
Đã kiểm soát được nhóm cổ đông lớn thao túng, chi phối ngân hàng
(Dân trí) - Báo cáo với Quốc hội, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống các tổ chức tín dụng đã được xử lý một bước quan trọng, tình trạng cổ đông/nhóm cổ đông lớn có tính chất thao túng, chi phối ngân hàng về cơ bản được kiểm soát. -
Phó Thủ tướng: Chính phủ không muốn “đẻ” thêm tồn đọng cho khoá sau
(Dân trí) - Trước đề nghị làm rõ về nhiệm vụ kép trong giai đoạn hiện nay, một mặt thúc đẩy phát triển nhanh bền vững, một mặt giải quyết khó khăn tích tụ từ trước, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Chính phủ giải quyết tồn đọng cũ nhưng sao để không đẻ ra những tồn đọng mới cho khoá sau... -
Nghị quyết 42/2017/QH14: Nền tảng tạo cú hích xử lý nợ xấu của Agribank
(Dân trí) - Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng ra đời được đánh giá như chiếc chìa khóa tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng, thúc đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đảm bảo sự an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. -
Để tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết 42
(Dân trí) - Sau 01 năm triển khai Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), tỷ lệ nợ xấu của toàn Ngành đã giảm xuống còn khoảng 2%; riêng Agribank kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm 2018, tỷ lệ này duy trì ở mức 1,98%. -
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị HSBC giúp Việt Nam xử lý nợ xấu
(Dân trí) - Trong các cuộc gặp với Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, lãnh đạo một số tập đoàn tài chính, công nghiệp đều bày tỏ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam. Phó Thủ tướng cũng đề nghị HSBC tham gia góp ý, phản biện về chính sách kinh tế vĩ mô, giúp Việt Nam xử lý nợ xấu. -
Ngành ngân hàng đang bước vào thời kỳ lịch sử
(Dân trí) - Xác định nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ giao còn nặng nề, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu NHNN: “Tiếp tục phát huy vai trò đầu mối, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương kịp thời phát hiện các vướng mắc, không được để ‘mất đà’ cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu”. -
Ngân hàng xử lý thêm được 138,29 nghìn tỷ đồng nợ xấu
(Dân trí) - Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến 30/6/2018, hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 138,29 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 (không bao gồm 61,04 nghìn tỷ đồng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu nội bảng). -
6 tháng, ngân hàng xử lý được thêm 100,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu
(Dân trí) - Đến cuối tháng 3/2018, tổng nợ xấu nội bảng của hệ thống tổ chức tín dụng chiếm 2,18% tổng dư nợ. Tính lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 3/2018, toàn hệ thống đã xử lý được 100,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42. -
Ngân hàng Nhà nước sẽ trình phương án xử lý 3 ngân hàng mua lại
(Dân trí) - Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt và triển khai thực hiện phương án xử lý tổ chức tín dụng yếu kém (trong đó có 3 ngân hàng thương mại mua lại), đặc biệt là các Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém... -
Công ty xử lý nợ xấu: Đi buôn nhà đất, làm vệ sỹ
Cách đây 16 năm, các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng thương mại (gọi tắt là AMC) ra đời để góp phần giải quyết nợ xấu. Sau từng đấy năm, hiện mỗi AMC lại đi theo một hướng khác nhau... cơ nơi thuần quản lý tài sản và thu nợ, có nơi lập sàn buôn nhà đất, có DN lại thêm dịch vụ vận tải, bảo vệ... Có nơi thành công, thịnh vượng, có chỗ lại như con rơi, giải thể. -
Ngân hàng xiết nợ “ông lớn” nhà nước làm ăn thua lỗ, Chính phủ xử lý thế nào?
(Dân trí) - Nợ xấu của các DNNN mặc dù đã được xử lý nhưng vẫn còn khá lớn (khoảng 10 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 31/12/2015 và 9,3 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 30/09/2017). Vậy nếu doanh nghiệp không trả được nợ, ngân hàng (trong đó có ngân hàng nước ngoài) xiết nợ thì Chính phủ sẽ giải quyết như thế nào? -
Bỏ mặc 500 dự án "chết lâm sàng": Cả loạt đại gia bị ngân hàng siết nợ
Không còn khả năng trả nợ, dừng thi công trong thời gian dài, hàng loạt dự án bất động sản lớn năm 2017 đã được chủ nợ rao bán. Hiện vẫn còn khoảng 500 dự án đang “chết lâm sàng” nên số dự án bị siết nợ, rao bán chắc chắn sẽ còn nhiều. Tuy nhiên, để giải quyết được những “cục máu đông” này không phải dễ dàng.