-
Địa giới Hà Nội thay đổi như thế nào trong gần 150 năm qua?
(Dân trí) - Nghị định năm 1889, thành lập ngoại thành Hà Nội gồm một số xã của các huyện Vĩnh Thuận, Thọ Xương, Từ Liêm, Thanh Trì. Nội dung địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, đã giới thiệu việc thay đổi địa giới hành chính thời kỳ phong kiến, thời kỳ Pháp thuộc, có thời điểm Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất nước Việt Nam. -
Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưa
Từ thời nhà Lý, Tây Nhai (tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay) đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái. Đến thế kỷ 16, Thăng Long nhiều chợ hơn và người phương Tây đến đất này thấy quá nhiều chợ nên họ gọi là Kẻ Chợ. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ còn các nơi khác là Kẻ Quê. -
Di chúc của Bác Hồ mong mỗi người dân Việt đều trở thành người có văn hóa
(Dân trí) - TS Nguyễn Thị Tình - Ủy viên Ban Chấp hành Hội Di sản Văn hóa Việt Nam cho biết, giá trị văn hóa trong Di chúc còn thể hiện rất rõ ở việc Bác Hồ mong muốn mỗi người Việt Nam phấn đấu trở thành những người có văn hóa để xây dựng một xã hội văn hóa. -
Cả tháng chỉ ăn măng rừng vẫn tải không thiếu một hạt gạo cho chiến trường
(Dân trí) - Trên con đường tiếp tế cho chiến trường miền Nam, những người lính Trường Sơn có khi hàng tháng trời chỉ ăn rau và măng rừng, nhưng họ vẫn vận chuyển không thiếu 1 hạt gạo cho chiến trường. Câu chuyện đó vẫn được nhiều thế hệ lính Trường Sơn nhắc lại mỗi lần có dịp hội ngộ. -
Ly kỳ chuyện tử hình voi “thiếu úy”
Bản án tử hình động vật hi hữu này thuộc về chú voi được phong quân hàm thiếu úy có tên Bạc Nòi, diễn ra vào năm 1982, tại xã biên giới Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Xung quanh “cuộc đời, sự nghiệp” của chú voi đặc biệt này là những câu chuyện ly kỳ, ít người biết. -
6 UAV trinh sát ScanEagle cực nguy hiểm Việt Nam sẽ nhận từ Mỹ
Bộ Quốc phòng Mỹ đã trao hợp đồng chế tạo trinh sát cơ không người lái (UAV) ScanEagle cho công ty con Insitu của Hãng Boeing. Việt Nam là một trong 4 nước Đông Nam Á sẽ được cung cấp các UAV này. Theo hợp đồng, Việt Nam sẽ nhận được 6 chiếc UAV ScanEagle. -
Tìm chọn hiền tài
(Dân trí) - Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 129 Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2019), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có đôi điều suy ngẫm về công tác cán bộ. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: -
Những hình ảnh ấn tượng về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
(Dân trí) - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 là chiến thắng lớn nhất của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là chiến thắng được ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi nhất trong thế kỷ XX. -
Pháp chuẩn bị cho "Pháo đài bất khả xâm phạm" Điện Biên Phủ như thế nào?
(Dân trí) - Tướng Navarre (Pháp) “chấp nhận” chiến đấu ở Điện Biên Phủ bằng một tập đoàn cứ điểm “mạnh chưa từng có ở Đông Dương” với lực lượng quân cơ động chiến đấu mạnh, vũ khí chiến tranh hiện đại và có sự chi viện liên tục hoàn toàn bằng không quân từ Hà Nội và Hải Phòng dưới sự viện trợ khổng lồ của Mỹ. -
Quân Pháp khốn quẫn như thế nào những ngày cuối cùng ở Điện Biên Phủ?
(Dân trí) - Sở dĩ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được quân đội Pháp xem là "bất khả chiến bại" bởi họ tự tin xây dựng được tại đây một hệ thống phòng thủ toàn diện, cộng với sự hỗ trợ tối đa từ không quân, điều mà quân đội Việt Minh không hề có. Nhưng chính lợi thế này cũng là đòn kết liễu quân Pháp tại Điện Biên Phủ. -
Hình ảnh những chiến sĩ giao bưu, thông tin liên lạc một thời “nếm mật nằm gai”
(Dân trí) - Trong những năm kháng chiến, để giữ “mạch máu” thông tin liên lạc luôn được thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ đắc lực cho sự chỉ đạo, điều hành của Đảng và Nhà nước, những cán bộ, chiến sĩ giao bưu, thông tin liên lạc thời kỳ đó phải đối mặt với bao hiểm nguy, thậm chí chấp nhận hy sinh khi bị địch phát hiện và tấn công. -
Những quyết định sáng tạo khởi nguồn thắng lợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(Dân trí) - Tháng 6/1911, quyết định đi sang Pháp để tìm đường cứu nước là quyết định đầu tiên có ý nghĩa lịch sử, thể hiện rõ nhất tư duy độc lập và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Khi đó Hồ Chí Minh chỉ nung nấu một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. -
Người lính Gạc Ma ôm chặt cờ Tổ quốc ngã xuống...
(Dân trí) - 6h sáng 14/3/1988, khoảng 50 binh lính Trung Quốc mang súng AK bao vây, áp sát bộ đội ta. Lúc đó, các chiến sỹ Hải quân Việt Nam đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc. Tên sỹ quan chỉ huy lính Trung Quốc bắn súng chỉ thiên phát lệnh rồi chĩa thẳng vào bụng Thiếu úy Trần Văn Phương bóp cò. Anh Phương ngã xuống, tay vẫn giữ chặt cán cờ Tổ quốc. -
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên là cuộc đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn!
(Dân trí) - “Công việc Tổng tuyển cử diễn ra trong điều kiện giặc ngoài, thù trong, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội hết sức khó khăn. Vì thế, đây không phải là một cuộc Tổng tuyển cử thông thường mà thực chất là một cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc hết sức khó khăn”. -
Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên
(Dân trí) - Ngày 16, 17 tháng 8 năm 1945, tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Quốc dân đại biểu đại hội họp và thông qua Nghị quyết “ấn định rằng nước Việt Nam sẽ theo chính thể dân chủ cộng hòa”, “Chính phủ nhân dân toàn quốc sẽ do một Quốc dân đại hội bầu theo lối phổ thông đầu phiếu cử lên”, nhân dân Việt Nam cần có quốc dân đại hội thay mặt là quyền lực tối cao để ấn định cho nước Việt Nam một Hiến pháp dân chủ cộng hòa.