Cả xã kéo nhau đi nhặt "lộc rừng", thu hàng tỷ đồng Với rừng dẻ rộng 2.000ha, cứ đến cuối năm, người dân Quảng Lưu lại kéo nhau đi nhặt "lộc rừng". Từ đầu mùa dẻ đến nay, bà con địa phương đã "nhặt" được hơn 200 tấn hạt dẻ, thu về khoảng 5 tỷ đồng.
Những đứa trẻ đu mình trên cây, vét đất nhặt hạt dẻ kiếm tiền Không chỉ người lớn, mùa hạt dẻ, nhiều trẻ em miền núi ở Nghệ An tranh thủ thời gian rảnh vào rừng nhặt hạt về bán kiếm tiền. Công việc không hề đơn giản, tiềm ẩn nhiều hiểm nguy với trẻ.
Người dân Hà Nội ùn ùn đi nhặt hạt dẻ rừng Mô hình du lịch sinh thái, trải nghiệm hái hạt dẻ ở xã Quảng Lạc, TP Lạng Sơn đông khách từ tháng 9 và kéo dài hết tháng 10 hàng năm. Mỗi ngày nơi đây thu hút cả nghìn du khách tới trải nghiệm.
Cả làng vào rừng "ăn" hạt dẻ: 2 tỷ đồng/năm 11 dương lịch hàng năm, hàng trăm người dân các xã Quảng Lưu, Quảng Tiến, Quảng Trạch,... huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) lại đổ vào rừng “ăn” hạt dẻ (nhặt hạt dẻ).
Hạt dẻ Trùng Khánh khác loại bán ở Hà Nội, Cao Bằng không đủ bán Cuối thu là bắt đầu vào mùa hạt dẻ. Các chợ cóc ở Hà Nội đâu đâu cũng thấy bày bán hạt dẻ Trùng Khánh, Cao Bằng. Nhưng sự thực, ở Cao Bằng, hạt dẻ đã không đủ bán.
02:17Người dân Hà Nội ùn ùn đi nhặt hạt dẻ rừng Mô hình du lịch sinh thái, trải nghiệm hái hạt dẻ ở xã Quảng Lạc, TP Lạng Sơn đông khách từ tháng 9 và kéo dài hết tháng 10 hàng năm. Mỗi ngày nơi đây thu hút cả nghìn du khách tới trải nghiệm.
Những ngôi làng "cùng làm giàu" bởi ai cũng biết… livestream Từ nông dân, tiểu thương chỉ quanh quẩn với đồng ruộng, chợ quê, nhiều ngôi làng ở Trung Quốc đã nổi lên bằng việc tổ chức livestream bán hàng, cả làng thoát nghèo nhờ bán được lượng nông sản lớn.
Nhặt hạt dẻ thuê, công việc kiếm cả trăm ngàn đồng/ngày Vào khoảng đầu tháng 8 đến tháng 10 dương lịch hàng năm người dân thôn Quảng Trung II, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn lại có thêm một nghề mới đó là nhặt hạt dẻ thuê. Công việc này giúp người dân kiếm được một khoản thu nhập khá cho gia đình trong lúc nông nhàn.
Chớm Đông, hạt dẻ Trùng Khánh thơm lừng cả góc chợ Khoảng cuối thu đầu đông, quả dẻ chín rụng đầy mặt đất. Rồi hạt dẻ theo chân đồng bào dân tộc ra chợ, hay lên đường về xuôi như một thứ quà độc đáo của núi rừng Cao Bằng.
Hạt dẻ Trung Quốc gắn mác hạt dẻ Sa Pa: Sự thật gây sốc Chị Loan cho biết, trước đây, Sa Pa chỉ có hạt dẻ rừng, hạt rất nhỏ chứ không to như hạt dẻ mà nhiều người rao bán.
Cáo đói mê xúc xích Con cáo tính ranh nhặt nhạnh đầy xúc xích kẹp sandwich, cạp trong mồm rồi đủng đỉnh đi vào rừng trước sự chứng kiến của đoàn người đang quay camera.
Hạt dẻ Trung Quốc có gì xấu mà không dám nói? Bởi điều kiện khí hậu tương đồng nhau nên để phân biệt hạt dẻ Trùng Khánh với hạt dẻ Trung Quốc là rất khó.