Hành trình giành lấy sự sống của cậu bé 17 tuổi bị ung thư máuỞ lứa tuổi tràn đầy sức sống, song cậu bé 17 tuổi phải đối diện với căn bệnh ung thư máu ác tính.
Sau ghép tế bào gốc, 60% bệnh nhân ung thư máu sống trên 5 nămTS.BS Bạch Quốc Khánh cho biết, bệnh ung thư máu ác tính nếu điều trị đơn thuần, thời gian sống đến 5 năm là 20-30%. Điều trị bằng ghép tế bào gốc tạo máu, tỉ lệ bệnh nhân sống trên 5 năm từ 50-60%.
Mã số 4014: Người mẹ đau đớn cầu xin sự sống cho con ngày áp TếtĐứa con duy nhất của anh chị không may mắc phải căn bệnh ung thư máu ác tính. Dù Tết cận kề hai vợ chồng vẫn bàn nhau bán nhà, đưa bố mẹ già bệnh tật đi ở trọ để gom tiền ghép tủy cứu con.
Lần đầu tiên ghép tế bào gốc cuống rốn cho người khác huyết thốngBệnh nhân nữ 28 tuổi mắc bệnh ung thư máu ác tính đã may mắn được ghép tế bào gốc khác huyết thống. Đây là mẫu tế bào gốc máu dây rốn được sàng lọc trong 900 mẫu được lưu trữ tại Ngân hàng Tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng.
Bạn đọc giúp đỡ gia đình bố ung thư 2 con bệnh máu hơn 200 triệu đồng"Đây là số tiền quá lớn, cả đời tôi không dám mơ tới", anh Vi Văn Hải xúc động nói khi đón nhận tình cảm và sự giúp đỡ của độc giả báo Dân trí.
10 năm sau khi ghép tế bào gốc, nữ bệnh nhân ung thư máu vẫn sống khỏe mạnhChị H.T.H. (Liên Bảo, Vĩnh Phúc) là một trong những bệnh nhân đầu tiên được ghép tế bào gốc đồng loài chữa ung thư vú tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013. Đến nay, chị vẫn có sức khỏe ổn định.
Mã số 5045: Bé trai 8 tuổi biến dạng khuôn mặt vì ung thư máu, xin mẹ về nhà chịu đau"Chúng tôi đi làm ăn xa, Bảo Long sống với bà từ nhỏ nên có tính tự lập. Biết bố mẹ hết tiền, phải bỏ việc để đi chăm con, cháu nhiều lần xin về nhà chịu đau", người mẹ nghèo tâm sự trong nước mắt.
Ung thư đại trực tràng: Dấu hiệu dễ nhầm lẫn với bệnh tiêu hóa thông thườngChủ quan khi nghĩ chỉ là bệnh lý đường tiêu hóa thông thường, nhiều người nhận kết quả chẩn đoán ung thư khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Bệnh đường tiêu hóa và những hồi chuông báo độngĐau vùng thượng vị, buồn nôn, sụt cân không rõ nguyên nhân... là những dấu hiệu không ít người chủ quan khi gặp phải. Nhiều người không biết rằng đó có thể là những hồi chuông cảnh báo bất thường đường tiêu hóa cần phải đi khám.
Có những yếu tố nguy cơ này, bạn cần đề phòng ung thư gan "ghé thăm"Nhiều trường hợp mắc ung thư gan không có triệu chứng gì nhưng đến viện thì đã ở giai đoạn rất nặng. Vì thế, vấn đề sàng lọc sớm trên các đối tượng có nguy cơ cao đóng vai trò rất quan trọng.
Móng chân chuyển sang màu này coi chừng bệnh nguy hiểmMóng chân có mùi khó chịu, bị đổi màu... có thể đó là những biểu hiện của nhiễm trùng, nấm móng chân hoặc nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Khi nào nốt ruồi là ác tính?Nốt ruồi đa số là lành tính, nhưng một số trường hợp có nguy cơ ác tính. Vậy khi nào nốt ruồi có nguy cơ trở thành ác tính, dấu hiệu nhận biết như thế nào?