Tiến sĩ Bùi Thu Hiền và luận án 12 năm về triết lý giáo dục "tâm - tầm - tài" Ngày 20/5, chuyên gia tâm lý Bùi Thu Hiền - Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Giáo dục đã nhận bằng Tiến sĩ danh dự Viện Đại học Kỷ lục Thế giới. Cô là chuyên gia duy nhất tại Việt Nam nhận vinh dự này trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Triết lý giáo dục Việt Nam đã có chưa? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ ra rằng về cơ bản Việt Nam đã có triết lý giáo dục. Có thể nói triết lý này đã được phôi thai và hình thành khá sớm, nhờ minh triết giáo dục Hồ Chí Minh (năm 1949), và sau này được nâng lên tầm quốc tế nhờ quan điểm (hay triết lý) "bốn trụ cột giáo dục" của UNESCO (năm 1996).
Không “ấn định” triết lý giáo dục trong luật Bộ GD-ĐT tiến hành thu thập hơn 1 triệu lượt ý kiến góp ý về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi). Kết quả việc lấy ý kiến, cả cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra dự luật thống nhất hướng không làm một chương hay một điều luật riêng về triết lý giáo dục mà lồng ghép thể hiện trong các quy định về mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục…
Vietschool tăng tốc từ triết lý giáo dục nhân văn, khai phóng Với triết lý giáo dục "Đào tạo con người tự do, có khả năng lãnh đạo bản thân, làm chủ cuộc sống" và bộ giá trị cốt lõi Chân - Thiện - Mỹ - Hòa, Vietschool sẽ tăng tốc triển khai chương trình giáo dục toàn diện cho học sinh 2 hệ Việt và Mỹ trong năm học mới, 2019-2020.
Nên hay không có quy định riêng về triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục Trước câu hỏi, nên hay không có quy định riêng về triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục, TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh: “Dân tộc - nhân văn - dân chủ - sáng tạo” Có thể đúc kết Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh thành một câu nói ngắn gọn là “Dân tộc - nhân văn - dân chủ - sáng tạo”. Tính đúng đắn của triết lý giáo dục đó được thể hiện bằng “sản phẩm người” - những con người đã làm nên bao kỳ tích của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.
Triết lý giáo dục - Ngôn từ đẹp nhưng khó như “chim chích vào rừng rậm” Đại biểu Quốc hội nhận xét triết lý giáo dục “triết tự” được từ những ngôn từ đúng, hay, đẹp thì thấy việc cụ thể hoá thành chương trình giáo dục sẽ khó như “chim chích vào rừng rậm”. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định đã lập nhóm nghiên cứu quốc gia về triết lý giáo dục
Thầy giáo 14 năm dạy nghề điện lạnh với những triết lý giáo dục sâu sắc "Vững nhân cách - Giỏi tay nghề - Sống cống hiến" là những triết lý giáo dục được thầy Tùng và ngôi trường nghề anh đang công tác luôn mong muốn sinh viên đạt được.
Việt Nam chưa có câu triết lý giáo dục trích dẫn để thành kinh điển Phát biểu bổ sung sau phần giải trình của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại phiên chất vấn chiều 16/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giải đáp băn khoăn về triết lý giáo dục của Việt Nam, như một đại biểu có hỏi “Phải chăng chúng ta không có triết lý giáo dục?”
“Triết lý giáo dục gì mà mấy chục năm đổi mới vẫn trong vòng luẩn quẩn?” Góp ý sửa luật Giáo dục tại phiên thảo luận tổ chiều 8/11, đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương đề nghị tập trung trước hết việc xây dựng triết lý giáo dục chuẩn vì nếu không, như mấy chục năm đổi mới đã qua mà nền giáo dục vẫn trong vòng luẩn quẩn, không tìm được lối thoát.
Triết lý giáo dục Việt Nam: Học để làm quan! Khủng hoảng trong giáo dục chủ yếu xuất phát từ chính sách yếu kém và các văn bản luật không định lượng được tình hình thiếu minh bạch, bảo vệ lợi ích cục bộ, không nghiêm trong thi hành...<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-phap-sau-pho-thong-du-di-lam-945299.htm'><b> >> Giáo dục Pháp: Sau phổ thông, đủ đi làm</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-duc-nhan-ban-thuc-tien-944794.htm'><b> >> Giáo dục Đức: Nhân bản, thực tiễn</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/my-giao-duc-song-nho-triet-ly-tu-do-944373.htm'><b> >> Mỹ: Giáo dục sống nhờ triết lý “tự do”</b></a><br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nhat-ban-giao-duc-dao-duc-la-cot-loi-944307.htm'><b> >> Nhật Bản: “Giáo dục đạo đức” là cốt lõi</b></a>
Triết lý giáo dục đằng sau chế độ “lớp trưởng” Vụ việc em học sinh lớp 7 ở Trà Vinh bị các bạn trong lớp dùng ghế nhựa đánh đập dã man khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người tập trung vào lên án sự xuống cấp của đạo đức học sinh, sự yếu kém trong quản lý và giáo dục học sinh của nhà trường, sự thờ ơ trong việc chăm sóc, dạy dỗ con cái của phụ huynh học sinh.