Nỗi lo quên uống thuốc của người bị tăng huyết áp Tại Việt Nam, khoảng 16 triệu người bị tăng huyết áp. Trong đó, quên uống thuốc là nỗi ám ảnh của bệnh nhân tăng huyết áp, bởi nhiều người đã phải nhập viện vì đột quỵ, nhồi máu não… sau khi quên thuốc.
Tăng huyết áp - bệnh thầm lặng khiến nhiều người chủ quan Tăng huyết áp là bệnh rất thường gặp, được mệnh danh là "kẻ giết người thầm lặng". Bệnh dễ chẩn đoán, song nhiều người chủ quan, thậm chí chỉ biết bệnh khi có các tai biến nguy hiểm như đột quỵ, tai biến mạch máu não...
Người mắc bệnh tăng huyết áp đang trẻ hóa Tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, anh L.V.K (sinh năm 1988) chia sẻ, mới 35 tuổi, nhưng anh đã phải 12 năm gắn bó với chạy thận nhân tạo. Nhìn gương mặt sạm đen, gầy gò, nhiều người có thể lầm tưởng anh đã 45-50 tuổi.
Tăng huyết áp tiến triển âm thầm, hậu quả "chết người" nếu lơ là điều trị Theo chuyên gia, bệnh tăng huyết áp có thể không triệu chứng, dễ khiến người bệnh chủ quan. Trong khi đó, bệnh âm thầm làm tổn thương các cơ quan như tim, mắt, não, thận và mạch máu, gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Người bị tăng huyết áp nên ăn gì, kiêng gì? Người bị tăng huyết áp cần duy trì cân nặng lý tưởng và chỉ số khối cơ thể (BMI) trong giới hạn cho phép. Chỉ số khối cơ thể (BMI) của bạn càng cao, khả năng béo phì, mắc bệnh cao huyết áp càng lớn.
Tập đoàn Servier và giải pháp tăng tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp Hơn 30 chuyên gia tại các bệnh viện tuyến đầu đã tham gia hội thảo "Giải pháp nâng cao tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp" để cùng bàn luận và chọn lựa những giải pháp mới, góp phần đem đến hiệu quả điều trị tốt hơn cho bệnh nhân tăng huyết áp.
Phòng tránh tăng huyết áp gây xuất huyết não Tăng huyết áp gây xuất huyết não khá khó để phục hồi. Hiện nay, nhiều người tăng huyết áp đã sử dụng Định Áp Vương để hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp.
Tăng huyết áp ở người cao tuổi Cách hữu hiệu nhất để người cao tuổi đối phó với bệnh tăng huyết áp là vừa phải điều chỉnh lối sống (không ăn mặn, hạn chế rượu, bia và các chất kích thích, không hút thuốc lá...) vừa điều trị thuốc giảm huyết áp liên tục và lâu dài.
Tăng huyết áp dễ gây suy thận, vì sao? Bố cháu 57 tuổi, có bệnh tăng huyết áp. Vừa qua đi khám sức khỏe bác sĩ nói bố cháu bị suy thận mạn tính. Bố cháu 57 tuổi, có bệnh tăng huyết áp. Vừa qua đi khám sức khỏe bác sĩ nói bố cháu bị suy thận mạn tính. Xin hỏi có phải vì tăng huyết áp dẫn đến suy thận? Tình trạng của bố cháu cần làm gì? Nguyễn Thúy Hòa (thuyhoa@gmail.com)
Ba nghịch lý trong bệnh Tăng huyết áp! Mặc dù chúng ta đã hiểu rõ sự phổ biến trong cộng đồng và mức độ nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp, nhưng cho đến tận bây giờ vẫn tồn tại 3 nghịch lý trong bệnh tăng huyết áp.
Gần 50% người trưởng thành bị tăng huyết áp Thống kê mới nhất trong năm 2016 của Hội tim mạch Việt Nam cho thấy có đến 48% người lớn trưởng thành mắc bệnh tăng huyết áp. Đây là con số báo động đỏ, bởi số người trưởng thành tăng huyết áp tăng gần gấp đôi so với năm 2009.
Mỗi năm 90.000 người Việt chết vì tăng huyết áp Tăng huyết áp được xem là “sát thủ thầm lặng” gây ra cái chết cho 90.000 người Việt mỗi năm. Bệnh đang gia tăng ở mức báo động nhưng có tới 50% số người không biết mình bị tăng huyết áp.