Sẽ thay đổi cách tính BHXH theo đúng mức lương thực tế Căn cứ lương để đóng BHXH hiện chỉ phản ánh một phần thu nhập của người lao động. Điều này gây thiệt thòi tới mức lương hưu sau này cũng như giảm nguồn thu của BHXH. Vậy tại sao không áp dụng đầy đủ các yếu tố của tiền lương để tính BHXH?
Sẽ thay đổi cách tính BHXH theo đúng mức lương thực tế Căn cứ lương để đóng BHXH hiện chỉ phản ánh một phần thu nhập của người lao động. Điều này gây thiệt thòi tới mức lương hưu sau này cũng như giảm nguồn thu của BHXH. Vậy tại sao không áp dụng đầy đủ các yếu tố của tiền lương để tính BHXH?
Các trường hợp được cộng nối thời gian trong quân đội để tính BHXH Ông Trần Minh Cộng (Hà Nội) đi nghĩa vụ quân sự từ năm 1986, đến năm 1989 ra quân và tham gia công tác, đóng BHXH được 19 năm. Ông Cộng hỏi, thời gian đi nghĩa vụ quân sự ông có được tính đóng BHXH không? Thủ tục thế nào?
Bộ LĐ-TB&XH yêu cầu xây dựng thang, bảng lương sau ngày 1/1/2016 để tính BHXH Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Minh Huân vừa ký văn bản yêu cầu các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu triển khai xây dựng thang lương, bảng lương sau 1/1/2016, làm căn cứ tính BHXH, trả lương và các chế độ khác cho người lao động
Bị gián đoạn công tác, có được cộng nối thời gian làm trước đó tính BHXH? Bố đẻ tôi sinh ngày 20/12/1957, đóng BHXH từ tháng 3/2001 đến nay, ngày 1/1/2018 đủ tuổi nghỉ hưu. Từ tháng 2/1980 đến tháng 9/1990 làm giáo viên, hiệu phó, Trưởng ban Thư ký HĐND xã Mỹ Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Từ tháng 10/1993 đến 7/1994 bố ông tôi là Phó Bí thư Đảng ủy xã Mỹ Phước; từ tháng 8/1994 đến tháng 8/1995 là Bí thư Đảng ủy xã Mỹ Phước.
Không tuỳ tiện cộng nối thời gian làm việc trước ngày 1/1/1995 để tính BHXH “Không để xảy ra tình trạng tùy tiện cấp sổ BHXH, cộng nối thời gian công tác trước ngày 1/1/1995 hoặc điều chỉnh chức vụ, chức danh nghề, tiền lương không đúng quy định…”
Lương tối thiểu vùng 2016: “Doanh nghiệp dùng bảng lương tối thiểu chỉ để tính BHXH” “Mức lương doanh nghiệp thực trả cho người lao động cao hơn nhiều so với mức lương đóng BHXH. Khảo sát của Tổng LĐLĐ VN, mức trả thực của doanh nghiệp ở Hà Nội là 4.400.000 đồng/người/tháng, TP HCM là 4.900.000 đồng/tháng. Vậy đề xuất tăng thêm lương tối thiểu 550.000 đồng/mức là điều doanh nghiệp chịu được”.
Loại phụ cấp nào để tính đóng BHXH từ 1/1/2016? Còn 6 ngày nữa - ngày 1/1/2016 - doanh nghiệp sẽ đóng BHXH theo mức lương và phụ cấp. Vậy trong hơn 50 phụ cấp hiện có, khoản nào sẽ được cho vào “giỏ” tính BHXH. Dù thông tư hướng dẫn của Bộ LĐ-TB&XH chưa ban hành nhưng thông tin về loại phụ cấp sẽ được tính BHXH đã hé lộ.
Hé lộ về quy định phụ cấp đóng bảo hiểm xã hội năm 2016 Chỉ còn 2 ngày nữa là sang năm 2016 - ngày 1/1/2016 - Luật BHXH 2014 sẽ có hiệu lực với việc bổ sung thêm phụ cấp vào “giỏ” tính BHXH. Dù thông tư hướng dẫn mức lương và phụ cấp đóng BHXH chưa ban hành, nhưng về cơ bản không khó có thể đoán được quy định cụ thể.
Nợ BHXH "khủng", Thanh Hóa sẽ tổ chức giải trình HĐND tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức phiên giải trình về tình trạng chậm đóng bảo hiểm xã hội kéo dài, nợ đọng, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi chính đáng của người lao động.
Tăng hệ số trượt giá cho khoản tiền hưởng bảo hiểm xã hội năm 2023 Tháng 2/2023, nhiều chính sách mới về bảo hiểm xã hội có hiệu lực, trong đó chính sách tác động rộng nhất là việc tăng hệ số trượt giá để bù đắp sự mất giá của đồng tiền khi đóng bảo hiểm trước đây.
Năm 2023, ai được rút bảo hiểm xã hội một lần? Nhiều lao động xem bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần như một khoản tiết kiệm để rút ra tiêu xài khi nghỉ làm. Tuy nhiên, không phải người lao động (NLĐ) nào nghỉ việc cũng được rút BHXH một lần.