Hai, ba tỉnh sáp nhập lại, nên đặt tên gọi mới ra sao?Liên quan đến tên gọi của các tỉnh sau sáp nhập, chuyên gia cho rằng cần cân nhắc ở nhiều tiêu chí. Song có thể nghiên cứu phương án lấy tên gọi mới là tên của một tỉnh thành.
Nam Định giữ lại những tên gọi gắn với văn hóa, lịch sử địa phươngSau khi lắng nghe ý kiến từ người dân, tỉnh Nam Định đã quyết định bỏ phương án đặt tên xã, phường theo số thứ tự và đưa ra đề xuất giữ lại những tên gọi gắn với văn hóa, lịch sử của địa phương.
Vĩnh Phúc điều chỉnh tên gọi 25 phường, xã mới, không còn gắn số thứ tựTiếp thu ý kiến nhân dân, tỉnh Vĩnh Phúc thống nhất điều chỉnh tên gọi của 25 xã, phường mới gắn với lịch sử, truyền thống văn hóa và không còn gắn số thứ tự như trước đó.
Phương án sắp xếp dự kiến và tên gọi các xã, phường của tỉnh Nam ĐịnhTheo dự kiến, tên gọi mới của các xã, phường trên địa bàn tỉnh Nam Định sau sắp xếp sẽ đánh số thứ tự gắn với các tên của các huyện, thị xã, thành phố.
Phương án sáp nhập dự kiến và tên gọi các xã, phường của tỉnh Hà NamTên gọi mới của các xã, phường trên địa bàn tỉnh Hà Nam sau sắp xếp dự kiến sẽ gắn với các tên của các huyện, thị xã, thành phố và tỉnh Hà Nam.
Nhiều sở có thể giữ nguyên tên gọi sau hợp nhất, sáp nhậpTheo hướng dẫn của Ban Chỉ đạo Chính phủ, tên gọi của nhiều cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện sẽ không thay đổi khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập. Nhiều sở, ngành có thể giữ nguyên tên gọi.
Những bộ dự kiến giữ nguyên tên gọi sau sáp nhậpBộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch... dự kiến giữ nguyên tên gọi sau hợp nhất, sáp nhập hoặc tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ.
Dự kiến tên gọi và trung tâm hành chính mới của 34 tỉnh, thành sau sáp nhậpBên cạnh 11 tỉnh, thành giữ nguyên hiện trạng, 53 địa phương còn lại dự kiến sáp nhập thành 23 tỉnh thành. Tên gọi và trung tâm hành chính của các tỉnh thành mới được Trung ương thống nhất.
"Công khai tên gọi và thủ phủ 34 tỉnh thành là cách lấy ý kiến nhân dân"Việc báo chí vừa công khai danh sách dự kiến tên gọi và thủ phủ 34 tỉnh, thành sau sáp nhập, theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cũng là phương pháp lấy ý kiến nhân dân.
Tỉnh từng 2 lần "nhập vào, tách ra" nhưng vẫn quay về với tên gọi cũTrong đợt sáp nhập đầu tiên vào năm 1976, Tuyên Quang sáp nhập với Hà Giang và đổi tên thành Hà Tuyên. Sau 15 năm, tỉnh Hà Tuyên lại được tách ra thành 2 tỉnh với tên gọi cũ.
Hà Nội lấy ý kiến người dân về phương án sắp xếp và tên gọi xã, phường mớiHà Nội xin ý kiến cử tri về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã mới sẽ hình thành trên địa bàn quận, huyện, thị xã và xin ý kiến về dự kiến tên gọi của các đơn vị hành chính mới.
Hưng Yên lấy ý kiến nhân dân về tên gọi mới sau khi sáp nhập với Thái BìnhUBND tỉnh Hưng Yên vừa ban hành kế hoạch nhằm tổ chức lấy ý kiến cử tri đại diện hộ gia đình về phương án sắp xếp đơn vị hành chính và tên gọi của tỉnh mới sau khi sáp nhập với Thái Bình.