Cuộc sống ở nơi một tiếng cót két… làm cả xóm giật mìnhỞ những ngôi nhà bị nghiêng do sạt lở nằm gần dòng sông Hậu, bên rạch Cái Sắn, cán bộ địa phương cho đóng 2 cây đinh trên sàn nhà và lề đường, rồi buộc sợi dây với độ chùng nhất định.
Vụ sạt lở ở Sóc Sơn: "Tôi chưa bao giờ thấy đất đá đổ xuống nhiều như vậy""Tôi ở đây hơn 30 năm nhưng chưa bao giờ thấy bùn đất chảy cuồn cuộn từ trên đồi xuống như vậy", ông La Văn Xuân (72 tuổi, ở xóm Ban Tiện, thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, Sóc Sơn) nói.
Lấn chiếm đất rừng Sóc Sơn: Sai phạm cũ, hậu quả mớiGS Đặng Hùng Võ nhận định sai phạm liên quan đất rừng Sóc Sơn có từ lâu nhưng gần đây, sạt lở mới gây ra ảnh hưởng đến đời sống người dân. Đây chính là hệ quả của cả một quá trình buông lỏng quản lý.
Bất lực nhìn sông Lam nuốt làngChẳng bao lâu nữa, những ngôi làng và đất sản xuất nông nghiệp nơi đây sẽ bị sông Lam "nuốt chửng". Đó là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Đã gần 20 năm nay, dòng sông Lam qua đây đã bị đổi dòng, xoáy sâu vào đất của xóm làng từ 30ha giờ chỉ còn khoảng 9-10ha…
Báo động tình trạng "hà bá" ăn sông, nuốt nhà dân tại Sóc Trăng!“Người dân chúng tôi mong chính quyền địa phương có biện pháp sớm giúp dân có chỗ ở ổn định, chứ sạt lở riết rồi mất luôn nhà, bây giờ không biết dời đi đâu nữa”, một người dân ở xã Ngọc Tố (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) mong mỏi.
Đường gãy đôi làm giao thông đình trệ ở Tây Ban NhaCon đường ở Costa del Sol bị đứt lìa sau một cơn sạt lở đất, khiến cho tài xế choáng váng và tắc luôn ở bờ bên kia của hố sâu mới được tạo ra.
Sạt lở Trà Leng: “Không khóc nổi” bên nấm mồ của bố mẹNhận tin dữ từ Trà Leng, Trung đang đi học nhưng tìm cách về nhà và Trung đã không khóc nổi khi chứng kiến bố mẹ đã nằm cạnh nhau dưới nấm mồ. Em đã khóc hết nước mắt và giờ không thể khóc nổi.
Đắk Lắk và Đắk Nông "chốt" phương án xử lý dứt điểm “cát tặc”Hai tỉnh đã thống nhất về việc quy hoạch các bến cát nhằm quản lý trọng tải, thuế tài nguyên, tiến hành cắm biển cấm khai thác ở một số khu vực dòng sông đã bị sạt lở để tránh biến đổi thêm dòng chảy trên sông Krông Nô.
Trắng đêm “vá” đườngĐối mặt với thời tiết khắc nghiệt, đất đá có thể sụp đổ vùi lấp bất cứ lúc nào, nhưng trong đêm tối, hàng chục công nhân vẫn đội mưa sửa chữa cung đường bị sạt lở do bão lũ.
Hà Nội: Sân nứt toác, nhà dọa sập vì đơn vị thi công “làm liều”Không thông báo cho người dân, chính quyền xã cũng chưa bàn giao mốc giới nhưng đơn vị thi công đã ngang nhiên múc đất sát với nhà dân, gây sạt lở, khiến người dân ngày ngày sống trong nỗi lo nhà sập.
Quốc lộ 91 ngốn gần chục tỷ đồng gia cố sụt lở mỗi nămỞ ĐBSCL, có lẽ hiếm con đường nào lở nhiều, gia cố nhiều… như quốc lộ 91 đi từ TP. Cần Thơ đến An Giang. Vì thế, hàng năm bắt đầu vào mùa mưa, lũ… khúc ca “lở rồi gia cố” lại tái diễn, không biết đến khi nào mới kết thúc!
Dân bất an vì nguy cơ sạt lở bờ biểnNgay khi dự án nạo vét sông Đơ tại cống Trường Lệ thuộc phường Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn (Thanh Hóa) đi vào thực hiện, việc sạt lở, xâm thực bờ biển, sập đổ nhà sàn làm du lịch xuất hiện khiến dân luôn trong tình trạng lo lắng, bất an.