Người làm nghề trồng đào Nhật Tân lo cho vụ mùa dịp Tết Nguyên đánNhững tháng giáp Tết Nguyên Đán, nhiều người làm nghề trồng đào ở Nhật Tân (Hà Nội) đang lo lắng trước tác động của dịch Covid-19 và diễn biến thất thường của thời tiết trong năm.
Gian nan nghề trồng đào Thất thốnĐào Thất thốt đặc biệt quý bởi vẻ đẹp khác biệt so với mọi loại đào khác ở Việt Nam. Người Nhật Tân không chọn trồng loại đào này vì khó gây, tỷ lệ thành công thấp. Tuy nhiên, vài vườn đào Thất thốn nằm lẻ loi trầm lắng vẫn tồn tại nhiều chục năm nay trong sự nâng niu của những chủ nhân kiên nhẫn muốn tìm sự khác biệt.
Bí quyết nghề trồng đào Nhật TânTôi vốn là người rất mê chơi đào. Tết năm nào tôi cũng lên “ thủ đô” của đào là làng Nhật Tân xưa để chọn mua một cây đào thật ưng ý về chơi xuân. Có điều tôi không hiểu làm thế nào mà người trồng đào có thể có những gốc đào lâu năm, có gốc sù sì với dáng nom rất đẹp và đặc biệt là đào lại nở đúng vào dịp tết bất kể thời tiết nóng lạnh như thế nào.
Ngày kiếm tiền triệu, nhân công làm đào Tết vẫn chêThời điểm này, các làng nghề trồng đào truyền thống tại Hà Nội đã bắt đầu vào vụ tuốt lá, đánh gốc chuẩn bị cho vụ đào Tết. Thế nhưng nhiều nhà vườn vẫn không thể tuyển được lao động có nghề dù đã trả tiền công khá cao.
Bồn chồn ngắm đào nở sớmNhững ngày này, ngược về Yên Thành (Nghệ An) - nơi có làng nghề trồng đào có thương thiệu từ lâu: Đào phai Kim Thành - cảm nhận đất trời ngập tràn không khí xuân nhưng con người thì bồn chồn lo lắng.
Làng Kế nhộn nhịp bán đào TếtTừ lâu được biết đến với món bánh đa Kế, mấy năm gần đây, làng Kế (TP Bắc Giang) còn nổi lên với nghề trồng đào mang lại hương sắc tết cho nhiều gia đình quanh vùng.
Đi tìm những gốc đào trứ danhXưa, chỉ với một cành đào nhỏ, bước vào nhà là đã thấy hương Tết phảng phất. Giờ, nhiều người có tiền kỳ công tìm bằng được những gốc đào ưng ý. Nghề trồng đào “khủng” cũng từ đó mà ra đời.
Nhật Tân: Vườn hoa "tăng tốc" cho teen thuê chụp ảnh TếtTừ lâu, làng Nhật Tân (Hà Nội) nổi tiếng với nghề trồng đào, quất cảnh. Nhờ phong cảnh đẹp thơ mộng, lãng mạng mà giờ đây nó còn phát triển mạnh mẽ dịch vụ cho thuê địa điểm chụp ảnh.
Người lao động đi Lào làm việc có thể "bỏ túi" 10 triệu đồng/thángNăm 2024, thị trường Lào cần 7.200 lao động với đủ các ngành nghề. Mỗi lao động có thể tiết kiệm 7-10 triệu đồng mỗi tháng, sau khi trừ chi phí.
Tuyên dương "những bông hoa trên đá"80 cô giáo được tỉnh Nghệ An biểu dương là "những bông hoa trên đá" vượt lên hoàn cảnh, âm thầm gieo chữ trồng người và viết lên những bài ca đẹp về nghề giáo.
Gần 8.000 lao động người dân tộc thiểu số được đào tạo nghềBằng nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Thanh Hóa đã đào tạo nghề cho gần 8.000 lao động.
"Nếu không đi học, 16 tuổi em đã lấy vợ rồi""Nếu không đi học, 16 tuổi đã lấy vợ rồi ở nhà leo đồi, quần quật cuốc đất, trồng sắn. Đến giờ em nghĩ lựa chọn của mình là đúng đắn", Tráng A Sừ, sinh viên Trung cấp Nghề miền núi Thanh Hóa chia sẻ.