Các khoản trợ cấp khi mất việc làm Khi người lao động bị mất việc làm do người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế, thì ngoài khoản trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 Bộ luật Lao động, người lao động còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm.
Lao động mất việc làm được hỗ trợ tối đa 3 triệu đồng Mức hỗ trợ từ 700.000 đồng đến 3.000.000 đồng/lao động/lần, được chi từ nguồn tài chính của Liên đoàn lao động huyện, thành, thị và công đoàn ngành.
Phải trả trợ cấp mất việc làm trong trường hợp nào? Người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 2 tháng tiền lương.
Trợ cấp mất việc làm ít nhất bằng 2 tháng lương Trường hợp người lao động làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm tối thiểu 2 tháng tiền lương cho người lao động.
01:34Sợ mất việc làm, nhân viên Amazon… đi tiểu vào chai Sợ mất việc làm, nhân viên Amazon… đi tiểu vào chai
Các khoản trợ cấp khi người lao động mất việc làm Khi người lao động bị mất việc làm do người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế, thì ngoài khoản trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 Bộ luật Lao động, người lao động còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm.
Khoảng 1,4 triệu lao động mất việc làm trong 6 tháng đầu năm “Trong 6 tháng qua, khoảng 1,4 triệu người mất việc làm, trong đó lao động mất việc làm do các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phá sản, giải thể hoặc thu hẹp sản xuất là gần 900.000 người…”.
Hơn 165.000 lao động bị thiếu, mất việc làm do Covid-19 Năm 2020, Hà Nội có 4.204 đơn vị, doanh nghiệp bị ảnh hưởng và 165.007 lao động bị thiếu hoặc mất việc làm do ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Thống kê vừa được LĐLĐ TP Hà Nội công bố.
Xác định thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm Người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn (dưới) 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 2 tháng tiền lương.
Quảng Bình: Lao động chật vật xoay xở vì mất việc làm Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến hàng chục nghìn lao động tỉnh Quảng Bình bị mất việc làm, hoặc ngừng việc tạm thời. Đời sống và việc làm của người lao động vì thế bị ảnh hưởng nặng nề
Đà Nẵng: Gần 58.000 lao động mất việc làm vì Covid-19 Tính tới đầu tháng 4, toàn TP Đà Nẵng có gần 58.000 người lao động mất việc làm phải chấm dứt hợp đồng lao động, nghỉ không lương bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Trợ cấp mất việc làm ít nhất bằng 2 tháng tiền lương Theo quy định, khi người lao động làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên bị mất việc làm theo Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương.