Dự luật tố cáo: Sao lại “khóa tay” báo chí? Phát biểu tại phiên thảo luận dự án Luật Tố cáo sáng 25/10, đại biểu (ĐB) Lê Thị Nguyệt (Vĩnh Phúc) thẳng thắn yêu cầu bỏ quy định ở khoản 1 Điều 48 về trách nhiệm của các cơ quan thông tin báo chí.
Quyền tố cáo của công dân được quy định như thế nào? Luật Tố cáo 2018 có có 9 Chương và 67 Điều (thay thế cho Luật Tố cáo năm 2011). Luật Tố cáo 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019; trong đó đã quy định đầy đủ về các quyền tố cáo của công dân.
Quốc hội không mở rộng hình thức tố cáo qua điện thoại, thư điện tử Sáng ngày 12/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tố cáo (sửa đổi) với tỷ lệ 96,1% (468/469 đại biểu có mặt).
Lạc hậu truyền thông, văn minh trù dập & người dân khiếp sợ! Đó là những câu chuyện vừa được nêu ra tại phiên thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) chiều 16/6.
Hà Nội: Làm "lộ" người tố cáo, lãnh đạo Sở VH-TT phải rút kinh nghiệm UBND TP Hà Nội yêu cầu Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao phải tổ chức rút kinh nghiệm đối với bà Trần Thị Vân Anh - Phó Giám đốc Sở vì đã ký văn bản chưa đúng quy định của Luật Tố cáo.
Nghĩ về lời “than thở não nề” của Giám đốc Công an Nguyễn Hữu Cầu “Não nề” là cảm nhận của người viết bài này về phát biểu của đại biểu Nguyễn Hữu Cầu – Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An ở phiên góp ý về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) chiều 23/11 vừa qua.
Không nên hạn chế báo chí điều tra Trên nghị trường, đại biểu Quốc hội đã phản ảnh dự thảo Luật tố cáo có quy định hạn chế vai trò, hiệu quả tác nghiệp của cơ quan báo chí (khoản 1, điều 48).
Sẽ mở rộng hình thức tố cáo qua thư điện tử, fax, điện thoại UB Thường vụ Quốc hội thống nhất mở rộng quy định về hình thức tố cáo qua điện tử, fax, điện thoại dù còn không ít băn khoăn, lo ngại. Đây là vấn đề nổi lên trong phiên thảo luận, tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) sáng 7/2.
Thanh tra Chính phủ bác đề xuất tố cáo bằng điện thoại, thư điện tử... Trước đề xuất bổ sung hình thức tố cáo bằng điện thoại, thư điện tử, băng ghi âm vào dự án Luật Tố cáo, Thanh tra Chính phủ cho rằng hình thức tố cáo phải được thể hiện bằng văn bản hoặc tố cáo trực tiếp để ràng buộc nghĩa vụ của người tố cáo.
Quyết định xử lý tố cáo phải công khai trên báo chí Luật Tố cáo vừa được Chủ tịch nước công bố hôm nay, 6/12, cụ thể hơn quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo, người giải quyết tố cáo. 3 luật khác cũng được công bố cùng ngày.
“Tố cáo qua điện thoại là trực tiếp chứ không phải gián tiếp” Thảo luận về dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi) sáng 24/5, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) cho rằng dùng điện thoại để tố cáo là trực tiếp chứ không phải gián tiếp. Nếu không sử dụng điện thoại thông minh thì trở về thời kỳ 0.4, chứ không phải 4.0 như xu hướng hiện nay.
Tố cáo nặc danh có chứng cứ cụ thể vẫn tiếp nhận để thanh, kiểm tra Luật Tố cáo vừa được Quốc hội ban hành quy định, với tố cáo nặc danh, mạo danh, trong trường hợp có thông tin rõ ràng về người có vi phạm, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm và có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì cơ quan chức năng tiếp nhận, tiến hành thanh, kiểm tra theo thẩm quyền…