Tư nhân kinh doanh hàng không: “đốt bạc”!Từ chuyện 2 hãng hàng không tư nhân sinh sau đẻ muộn là Indochina Airlines và Trãi Thiên Air Cargo bị đóng cửa, cho thấy tình trạng độc quyền kinh doanh hàng không dân dụng khó có thể bị phá vỡ.
Hủy giấy phép kinh doanh hàng không của hãng bay 10 năm chưa cất cánhHãng Hàng không Bầu Trời Xanh (Blue Sky Air) sẽ bị thu hồi giấy phép kinh doanh hàng không chung theo quy định vì 10 năm chưa có hoạt động khai thác, chưa được cấp chứng chỉ nhà khai thác tàu bay.
Phó Thủ tướng: Cần thận trọng khi cấp giấy phép kinh doanh hàng khôngĐó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về đầu tư, xây dựng và kinh doanh trong lĩnh vực hàng không, việc cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không và Giấy phép kinh doanh hàng không chung.
Chính phủ “nới lỏng” vốn kinh doanh hàng không từ 700 tỷ đồng xuống 300 tỷ đồngChính phủ vừa ban hành Nghị định 92 sửa đổi về các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng. Theo Nghị định này, vốn tối thiểu kinh doanh hàng không giảm từ 700 tỷ đồng xuống chỉ còn 300 tỷ đồng, đây là cơ hội để nhiều doanh nghiệp “rộng cửa” lấn sân hàng không.
Kinh doanh hàng không: Cần mở cửa cho tư nhân, “cởi trói” cho doanh nghiệp Nhà nướcÔng Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - cho rằng, thị trường kinh doanh hàng không hiện nay còn nhiều cơ hội để phát triển, nhưng cũng nhiều “điểm nghẽn”, cần phải mở cửa cho doanh nghiệp tư nhân tham gia nhưng cũng cần “cởi trói” cho doanh nghiệp Nhà nước.
Các tỷ phú Việt đua nhau “đốt tiền” kinh doanh hàng khôngSau khi tỷ phú Phạm Nhật Vượng “đóng cửa” Vinpearl Air và rút khỏi lĩnh vực hàng không, những tỷ phú khác vẫn đang thể hiện sự “lẫy lừng” trên thị trường là nữ CEO Nguyễn Thị Phương Thảo, tỷ phú Trịnh Văn Quyết và một số đại gia đang chờ được cấp phép bay.
Điều kiện kinh doanh hàng không: Khi Nghị định “đá” LuậtNghị định 92 của Chính phủ quy định về các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng, theo nhiều luật sư, có những quy định khó hiểu, thậm chí “ đá” Luật Hàng không dân dụng, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an ninh, an toàn hàng không.
Máy bay Nga có thể chiếm 1/3 thị phần kinh doanh hàng không tại châu ÁMáy bay của Nga có thể chiếm lĩnh 1/3 thị phần kinh doanh hàng không Châu Á, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nga, Denis Manturov nhận định như vậy trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tới Việt Nam.
Mô hình kinh doanh hàng không mới nổi: Vận chuyển lợn giống đến Trung QuốcĐại dịch Covid-19 đã tàn phá ngành hàng không, các khoang hành khách trống trơn, song những khoang chở hàng lại chứa đầy những thùng gỗ lớn với hàng trăm, hàng nghìn con lợn giống đến Trung Quốc.
Kinh doanh hàng không: Hãng “chết yểu”, hãng thoát phá sản vì được ném... “phao”Hàng không Việt Nam từng ghi nhận sự ra đi của các hãng bay như Trãi Thiên, Indochina Airlines, Air Mekong do “vỡ” phương án tài chính. Riêng với Jetstar Pacific, hãng này từng đứng trên bờ vực phá sản năm 2011, nhưng nhờ được “ném phao” cắt lỗ nên đã sống, thậm chí đến nay đã có lãi.
Kinh doanh hàng không: “Ông lớn” thu siêu lợi nhuận, tư nhân lo “hết cửa” làm ăn?Theo chuyên gia Lương Hoài Nam, không thể bác bỏ sự thật rằng Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) là doanh nghiệp siêu lợi nhuận khi khai thác hạ tầng của Nhà nước mà không phải trả tiền, trong khi đó cơ hội cho tư nhân muốn tham gia đầu tư kinh doanh không nhiều.
Sẵn sàng để tư nhân kinh doanh hàng khôngKhoảng 5-6 đề án xin lập hãng hàng không tư nhân đã được gửi tới Cục Hàng không Việt Nam, trong đó mới nhất là hồ sơ của ban vận động thành lập Saigon Air. Cục trưởng Nguyễn Tiến Sâm khẳng định, mọi cá nhân, tổ chức đều được tạo điều kiện bình đẳng tham gia hoạt động hàng không dân dụng.