04:14Những điều cần biết về rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻTheo chuyên gia tâm lý Nguyễn Võ Minh Hiền, bệnh viện FV, chứng rối loạn tăng động giảm chú ý cần can thiệp sớm để cải thiện khả năng giao tiếp ở trẻ.
Trẻ tăng động giảm chú ý: can thiệp sớm giúp cải thiện khả năng học tập và giao tiếpTrẻ rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường không có khả năng tập trung ở bất kỳ hoạt động nào, hay quên, khó kết bạn, không thể đứng yên một chỗ quá vài giây, leo trèo quá mức… làm ảnh hưởng đến khả năng học tập và giao tiếp.
"Tình cũ" của Kanye West mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ýNữ diễn viên gợi cảm Julia Fox cho biết, cô gặp khó khăn trong cuộc sống vì mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý và rối loạn ám ảnh cưỡng chế.
Rối loạn tăng động giảm chú ý không phải là bệnh!Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) chỉ là một tập hợp các triệu chứng và không nên xem đó là một bệnh thực sự.
Nguyên nhân gây tăng động giảm chú ýTăng động giảm chú ý (ADHD) là 1 bệnh lấy đi khả năng tập trung và chú ý của trẻ. Trẻ bị ADHD luôn bồn chồn và dễ sao lãng. Kết quả là sẽ rất khó để yêu cầu trẻ lắng nghe cô giáo giảng hay hoàn thành 1 việc nhà.
Bố mẹ nên làm gì khi con mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý?Nuôi dạy một đứa trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ có sự khác biệt. Việc đặt ra các quy tắc thông thường gần như không khả thi. Vì thế, cha mẹ cần tìm cách khác để dạy dỗ con mình.
Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ cần quan tâm đúng mứcHiếu động quá mức nhưng khả năng tập trung lại rất thấp sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của con trẻ. Tuy nhiên, chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ chưa được phụ huynh quan tâm đúng vô tình đẩy trẻ vào bi kịch.
Bé có bị tăng động giảm chú ý?Bé chưa bao giờ lắng nghe những hướng dẫn của cha mẹ. Dường như bé lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong người.... Bạn hy vọng bé sẽ thay đổi nhưng cũng có chút nghi ngờ rằng chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) chính là thủ phạm. Làm thế nào để biết?
Màu thực phẩm gây tăng động giảm chú ý?Một số bằng chứng cho thấy chất màu tìm thấy trong các thực phẩm hằng ngày gây ra chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ, các nhà khoa học cho biết trong một hội thảo với Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ.
Có thực tôi bị tăng động giảm chú ý?Bác sĩ vừa chẩn đoán tôi mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) nhưng tôi thấy mình không có bệnh. Tôi có thể bị phân tâm trong khi làm việc nhưng mọi người cũng có lúc như vậy. Xin hỏi chứng phân tâm thông thường khác với ADHD như thế nào?
Vì sao trẻ tăng động giảm chú ý cần sinh hoạt theo thời gian biểuXây dựng chế độ sinh hoạt cho trẻ là một trong những bước rất quan trọng tác động tới hiệu quả điều trị trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD) giúp cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của bệnh.
Mỹ: 10% trẻ bị tăng động giảm chú ýKhảo sát của chính phủ Mỹ cho thấy cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD). Kết quả này tăng nhiều so với cách đây vài năm và các nhà nghiên cứu cho rằng đó là do ý thức và quá trình sàng lọc ngày càng tốt hơn.