Tỉnh Đồng Tháp có số người tham gia XKLĐ đông nhất khu vực ĐBSCLNgày 29/11 tại tỉnh Vĩnh Long, Cục quản lý Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội nghị “Thúc đẩy công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ở các tỉnh ĐBSCL”. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH các tỉnh ĐBSCL và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động (XKLĐ) trên toàn quốc.
Hai lần xuất ngoại về thành tỷ phú, mở xưởng "nuôi" cả họNhờ xuất khẩu lao động, nhiều gia đình không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Nhiều người lao động trở về có vốn, kinh nghiệm đã mở xưởng, công ty, tạo việc làm cho người địa phương.
Bất ngờ thôn nghèo: Loạt nhà tiền tỷ mọc lên san sát chỉ sau mấy nămChỉ sau mấy năm bán sức ở xứ người, nhiều lao động Việt xuất thân từ thôn Yên Hồng, xã Yên Lư, Bắc Giang đã trả hết nợ, xây nhà tiền tỷ ở quê.
Nghệ An: Hoạt động xuất khẩu lao động ảm đạm vì dịch Covid-19Thời gian này mỗi năm là "thời điểm vàng" với các công ty XKLĐ ở Nghê An. Nhưng giờ đây, thị trường lao động này khá đìu hiu vắng vẻ, nhiều lao động "mắc kẹt" khó xuất cảnh.
Những bi kịch ở làng xuất khẩu lao động lớn nhất Việt NamLàn sóng xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã cuốn theo hàng vạn người dân ở các xã ven biển trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh rời bỏ quê hương, ra nước ngoài tìm kiếm cơ hội đổi đời…
Phú Yên: Ngậm “trái đắng” khi đi XKLĐ, nhiều lao động bỏ về nướcXuất khẩu lao động là cách được nhiều người dân miền núi chọn để thoát nghèo. Tuy nhiên, câu chuyện xuất ngoại của nhiều thanh niên người dân tộc ở huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) với mức lương không đủ sống lại là bài học kinh nghiệm đối với cấp chính quyền, doanh nghiệp và người lao động.
Địa phương dẫn đầu cả nước về người đi xuất khẩu lao độngDù dẫn đầu cả nước nhưng công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Nghệ An còn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong năm 2022, địa phương này đề ra mục tiêu đưa 13.550 người đi XKLĐ, tăng 20% so với 2021.
Làng “xuất ngoại” và những “trái đắng” chưa kểGiàu lên nhờ nguồn ngoại tệ do xuất khẩu lao động (XKLĐ) mang lại, nhiều người dân tại xã Cẩm Điền (huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) đang hiện thực hóa giấc mơ đổi đời. Nhiều biệt thự, xe hơi đã hiện diện tại đây, nhưng phía sau ánh hào quang xuất ngoại và những đồng ngoại tệ là cả những “trái đắng” khó nuốt mà chỉ có những người trong cuộc mới tận tường…
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động đua nhau xin… “chết”Các thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện đang “đóng băng”, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh chết lâm sàng; ông chủ nợ nần đầm đìa... Đó là thực trạng buồn của “làng” XKLĐ hiện nay.
Hàng chục lao động "tố" bị lừa khi tham gia chương trình đào tạo đi xuất khẩu lao động!Được hứa hẹn “bao tiếng”, “bao tay nghề”, thậm chí “bao bằng tốt nghiệp THPT”, nhiều lao động đóng tiền để học tiếng đi XKLĐ Hàn Quốc. Đến ngày phỏng vấn, họ tá hỏa thấy trụ sở văn phòng công ty đóng cửa, địa điểm thuê để tổ chức dạy tiếng cũng vắng hoe.
Bài 2: “Nút thắt” nào trong xuất khẩu lao động ở Bạc Liêu"Việc chưa nắm đánh giá đúng và về lực lượng lao động thì khó có thể làm công tác tuyên truyền xuất khẩu lao động. Không phải lao động nào trong độ tuổi thì ai cũng đi được".
Người nghèo dần “quay lưng” với xuất khẩu lao động“Nhiều lúc doanh nghiệp (DN) cũng nản lắm, bỏ bao nhiêu công lặn lội đi vùng sâu, vùng xa mà kết quả thu lại chẳng đáng là bao” - bà Ngọc Mai, thuộc Cty CP XNK Hải Dương, một DN đang thực hiện tư vấn xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở các tỉnh Tây Nguyên và Tây Bắc bày tỏ.