Báo cáo Việt Nam thực thi Công ước Luật Biển 1982Mới đây Việt Nam đã cho lưu hành tại Liên hợp quốc Báo cáo “Việt Nam thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 với tư cách là một thành viên có trách nhiệm của Công ước.”
Bộ Ngoại giao nói về giá trị phán quyết Biển ĐôngNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định lập trường chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông và đề nghị các bên liên quan tôn trọng, thực thi nghĩa vụ theo Công ước luật Biển 1982.
Diễn đàn khu vực ASEAN bàn việc vận dụng luật Biển giải quyết thách thứcCác nước khu vực ASEAN, Ấn Độ, Australia, Canada, Liên minh Châu Âu cùng tổ chức hội thảo về việc vận dụng Công ước luật Biển 1982 trong ứng phó, giải quyết các thách thức nổi lên trên biển.
Việt Nam nói gì về công hàm chung của Anh, Pháp, Đức về Biển Đông?Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Việt Nam hoan nghênh những lập trường về Biển Đông phù hợp với Công ước luật Biển 1982.
Biển Đông phức tạp do nước lớn cạnh tranh, hành động trái với luật pháp quốc tếNhững phức tạp ở Biển Đông có nguyên nhân từ cạnh tranh chiến lược các nước lớn, các hành động đơn phương trái với luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển 1982, nhất là các hoạt động quân sự hoá, làm xói mòn lòng tin, cản trở việc duy trì hoà bình, ổn định, ảnh hưởng tới đàm phán COC.
Việt Nam tuân thủ Công ước luật Biển trong giải quyết tranh chấp ở Biển ĐôngPhát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm Công ước luật Biển 1982 (UNCLOS), lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam khái quát, những diễn biến phức tạp trên Biển Đông thời gian quan vi phạm nghiêm trọng quyền của Việt Nam theo quy định của UNCLOS. Việt Nam đã kiên trì tôn trọng và tuân thủ đầy đủ Công ước trong việc giải quyết tranh chấp trên biển.
Luật pháp quốc tế và chủ quyền của Việt Nam trên Biển ĐôngViệt Nam có lãnh hải rộng 12 hải lí, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí và thềm lục địa rộng ít nhất 200 hải lí. Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp hiện nay ở Biển Đông, Bộ Ngoại giao khẳng định các quốc gia cần tôn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật, mọi yêu sách về biển cần dựa trên các quy định của Công ước Luật Biển 1982.
Philippines đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông, Việt Nam lên tiếngViệt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích theo luật pháp quốc tế, sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm, đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích hai bên, theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địaTheo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp với quy định.
Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt NamViệt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam, theo bà Phạm Thu Hằng.
Việt Nam lên tiếng về tuyên bố của Trung Quốc và Philippines ở Biển ĐôngNhấn mạnh lập trường của Việt Nam luôn rõ ràng, nhất quán và được khẳng định nhiều lần, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả yêu sách ở Biển Đông.
Việt Nam lên tiếng việc hải cảnh Trung Quốc giam người không qua xét xửTrước lo ngại quy định về việc hải cảnh Trung Quốc giam người không qua xét xử có thể được áp dụng trên Biển Đông, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã có phản hồi.