Tôi dũng cảm tháo chạy khỏi bạo lực gia đình 18 năm để đi về phía bình yên"Tôi đã âm thầm chịu đựng bạo lực gia đình suốt 18 năm, nghĩ rằng số phận đã an bài. Bạo lực cứ thế lên đến đỉnh điểm...", chị Phạm Ngọc Lan tâm sự.
Nhiều hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng NinhTrong những năm qua, công tác bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Ninh có nhiều bước chuyển đáng kể.
Kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe tinh thần cần được xem là kỹ năng nghề nghiệpPGS.TS Trần Thành Nam - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đối với nghề giáo viên, kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe tinh thần hết sức quan trọng và cần thiết.
8 học sinh đánh bạn đến rối loạn tâm thần đang được điều trị tâm lýNgoài hỗ trợ cho cháu K., Trung tâm công tác xã hội Hà Nội (Sở LĐ-TB&XH Hà Nội) đang điều trị tâm lý cho 8 học sinh đánh bạn đến rối loạn tâm thần.
Ninh Thuận đa dạng hóa các hình thức để thúc đẩy bình đẳng giớiTỉnh Ninh Thuận đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy bình đẳng giới, tăng cơ hội cho phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số.
Nhiều mô hình hay trong công tác bình đẳng giới ở Bình DươngNhiều mô hình hay trong công tác bình đẳng giới ở Bình Dương được thành lập và duy trì như: Ở đâu có trẻ mồ côi - Ở đó có mẹ đỡ đầu; Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp; Chi hội nữ công nhân nhà trọ...
Trao quyền cho phụ nữ và trẻ em để đạt được bình đẳng giớiTình trạng bạo lực trên cơ sở giới tại nước ta nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng vẫn tồn tại khá phổ biến.
Cùng hành động để giải quyết vấn đề bạo lực trên cơ sở giớiViệt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN đã và đang nỗ lực thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới...
Quy định đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 12Cục Phòng, chống tham nhũng được đổi tên; giảm mức thu lệ phí cấp giấy phép lái xe online; giao dịch giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo; điều chỉnh quy định về chi phí khám chữa bệnh BHYT.
Chương trình đào tạo cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ người bị bạo lực giớiNgày 21/11, tại Hà Nội, chương trình đào tạo cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới được công bố.
Vụ giáo viên bị học trò ném dép: "Sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo"Đưa ra quan điểm về sự việc giáo viên bị học trò ném dép, thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường Lô mô nô xốp (Hà Nội) phải thốt lên: "Ấy là sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo".
Vụ nam sinh lớp 7 bị đánh hội đồng: Bệnh nhân dễ bị hoảng loạn trở lạiCác triệu chứng xuất phát từ sang chấn do bạo lực học đường có thể tái phát nhiều lần. Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường cần đặc biệt chú ý trong giai đoạn trẻ đi học trở lại.