Bóng đá Đông Nam Á và số phận Tiger Cup
Tiger Beer không còn tài trợ cho giải vô địch bóng đá Đông Nam Á nữa. Điều đó đồng nghĩa với Tiger Cup sẽ biến mất. Có thể nó nhường chỗ cho một cúp khác, hoành tráng hơn, hấp dẫn hơn, hoặc nó sẽ thu gọn lại thành một giải đấu của vài đội hàng đầu khu vực.
Thậm chí, các nhà “kinh doanh bóng đá” Việt
Vì sao Tiger Beer buông cúp?
Trước hết, có 1 trong 3 lý do để một nhà tài trợ bỏ tiền ra cho một giải thể thao: Quảng bá hình ảnh nhằm tạo thương hiệu, tăng thị phần; nhìn về một chiến lược lâu dài; giữ thế đứng, dù biết việc tài trợ không còn hiệu quả, lợi ích.
Với Tiger Beer, họ đã tham gia cuộc chơi ngay từ đầu, với số tiền tài trợ lên đến hơn 2 triệu USD. Tiger Cup lần đầu tại
Chính Tiger Cup 1998 làm cho Tiger Beer cảm thấy hài lòng nhất về sự thu hút mối quan tâm của công chúng, dù công tác tổ chức địa phương còn nhiều bất cập. 2 năm sau, sân chơi chuyển sang Thái Lan, quốc gia xem bóng đá là môn thể thao số 1 không kém gì Việt
Điều này tái lập tại
Tiger Beer luôn xem Đông Nam Á là một thị trường quan trọng, nhưng song hành với bóng đá Đông Nam Á thì cần phải xem lại.
Cơ hội nào cho Việt
Ngay khi hay tin qua báo chí rằng Tiger Beer đã buông chiếc cúp vàng vô địch Đông Nam Á, Công ty cổ phần phát triển Bóng đá, gọi tắt là VFD, là đơn vị đầu tiên lên tiếng rất sẵn sàng đón nhận giải đấu này. T
uy không trực tiếp nói mình sẽ tài trợ cho giải đấu quan trọng nhất khu vực, nhưng theo lời lãnh đạo VFD thì Việt
Theo tài liệu mà chúng tôi có được thì số tiền mỗi giải mà Tiger tài trợ cho Ban tổ chức giải, đứng đầu là Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF), rồi mới đến Liên đoàn Bóng đá các quốc gia tổ chức cũng lên đến 1-2 triệu USD.
Tuy nhiên, 2/3 số này để dùng vào mục đích quảng cáo, làm thương hiệu cho nhà tài trợ. Số tiền mà nhà tổ chức nhận được thật sự chỉ vài trăm ngàn đô la Mỹ. Con số này, phía các công ty Việt Nam có thể vận động được, nhất là giải diễn ra 2 năm một lần, không quá sít sao về thời gian.
Ngoài VFD, tại Việt
Công ty Strata nằm trên đường Trương Quyền (quận 1) là một ví dụ. Họ đang là trung gian của giải bóng đá quốc tế lớn nhất, lâu năm nhất tại Việt
Nhân vật thứ hai phải kể đến là Công ty Quảng cáo Đất Việt, được xếp loại lớn nhất trong số các công ty quảng cáo nội địa, cả về doanh số lẫn năng lực hoạt động của nhân viên. Họ đã bước một chân vào lĩnh vực bóng đá từ các giải đấu quốc tế, bằng cách mua sóng truyền hình, rồi phối hợp với các Đài truyền hình Việt Nam và TPHCM để phát trực tiếp phục vụ người hâm mộ cả nước. Công việc của họ thật âm thầm, ít ai biết đến.
Lần đầu tiên họ đặt cả hai chân vào bóng đá là việc tham gia môi giới tài trợ cho V-League cách đây 3 mùa bóng. Và thành công về chuyên môn, cũng như sự sôi động của giải chuyên nghiệp Việt