Chiến tranh Việt Nam qua ống kính phóng viên báo nước ngoài
Từ con mắt của phóng viên, đặc biệt là phóng viên ảnh, cuộc chiến ở Việt Nam là một cuộc chiến có một không hai.
|
| ||
Dù đã ồ ạt đổ 500.000 lính vào Việt Nam, nhưng đến năm 1973 Mỹ buộc phải ngừng chiến và sau đó rút toàn bộ binh lính vào cuối năm, chấm dứt cuộc chiến dài nhất trong lịch sử nước Mỹ. | Nhưng các cố vấn quân sự vẫn ở lại thêm hai năm nữa. Và cuối cùng ngày 30/4/1975 xe tăng miền Bắc tiến vào dinh tổng thống ở Sài Gòn, đánh dấu chấm hết cho cuộc chiến đau thương. |
|
| ||||
Nhiều phóng viên ảnh phải nhìn cuộc chiến từ những góc cạnh chưa từng được biết đến. Phóng viên ảnh AP HuỳnhThanh Mỹ trên cánh đồng lúa ở Đồng bằng sông Mekong 9 tháng trước khi bị chết trong một trận chiến ngày 10/10/1965. | Những bức ảnh đã góp phần làm thay đổi cách nhìn của thế giới về Việt Nam. Trong ảnh là bé gái Kim Phúc 9 tuổi. Ngày 8/6/1972 máy bay ném bom napalm xuống làng Tràng Bảng. Kim Phúc may mắn thoát chết và hiện đang sống tại Canada. |
|
| ||
Tướng ngụy Miền Nam Cộng hòa Nguyễn Ngọc Loan hành xử một người lính Việt Cộng. | Trực thăng Mỹ xả đạn súng máy xuống doanh trại bộ đội gần biên giới Campuchia. Bức ảnh được ví như một cảnh trong phim Hollywood. |
|
| ||
...nhưng “ánh hào quang” của trận chiến sớm vụt tắt. | Một người Việt bị nghi là Việt Cộng đang bị lính Việt Nam Cộng hòa thẩm tra (ảnh của phóng viên Huỳnh Thanh Mỹ). |
|
| ||
Biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam diễn ra ở ngay chính nước Mỹ và khắp mọi nơi trên thế giới. | Cuộc chiến ở Khe Sanh năm 1968 là một cuộc chiến dài và đẫm máu nhất ở chiến tranh Việt Nam. |
|
| |||
Năm 1973, lính Mỹ rút khỏi Việt Nam, nhiều người Mỹ đã được trở lại sum vầy cùng gia đình. | Khi cuộc chiến sắp kết thúc, người phụ nữ này đã bế đứa con gái nhỏ bị thương của mình chạy khỏi cuộc chiến. |
| |
Ngày 30/4/1975, bộ đội miền Bắc tiến vào Sài Gòn, bao vây dinh Tổng thống, thống nhất đất nước. Binh lính Mỹ cuối cùng vội vã bỏ trốn qua mái nhà tòa đại sứ. |
Trang Thu
Theo BBC