Tin tức về chủ đề "quản lý di tích"
Quản lý di tích
-
Công tác trùng tu các đền tháp ở Mỹ Sơn mang lại giá trị gốc của di sản
(Dân trí) - Đó là khẳng định của chuyên gia tại buổi hội thảo "Quy trình kỹ thuật trùng tu đền tháp Chăm Mỹ Sơn qua trường hợp tu bổ, bảo tồn phế tích kiến trúc tháp E7 và nhóm tháp G" diễn ra trong 2 ngày 6-7/12, tại Khu di tích Mỹ Sơn. -
Quảng Bình: Tăng cường quản lý sau vụ chính quyền xã tự ý phá dỡ di tích để xây mới
(Dân trí) - Sau sự việc chính quyền xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch tự ý phá dỡ di tích chùa Quan Âm để xây mới, Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình đã có văn bản gửi các địa phương để phối hợp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ các di tích trên địa bàn. -
Quảng Nam: Người dân hiến đất làm đường để... bảo vệ di tích
(Dân trí) - Giếng cổ gần 200 năm tuổi ở thôn Trà Châu (xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) bị Ban dân chính thôn phá để làm đường bê tông nông thôn. Tuy nhiên, người dân địa phương đã hiến đất làm đường để bảo vệ giếng và kiến nghị phục hồi lại giếng. -
Áo choàng chống “nạn” hở hang: Cần phải thẩm mỹ và sạch sẽ
(Dân trí) - Trước sự “ra quân” ồ ạt của các điểm di tích trên địa bàn TP. Hà Nội và nhiều di tích trên các tỉnh thành trong việc cho du khách mượn áo choàng trước để tránh ăn mặc hở hang vào tham quan điểm thờ tự tôn nghiêm, nhiều chuyên gia cho rằng không cần phải đồng nhất mẫu áo. -
Những cơn “cảm mạo thời tiết” định kỳ của di tích
(Dân trí) - Bao giờ cũng vậy, hễ việc trùng tu di tích xảy ra là ngay lập tức có phản ứng của dư luận. Chỉ tính ở Hà Nội thôi, trước đây là các vụ trùng tu Tháp Rùa hồ Gươm, Ô Quan Chưởng và bây giờ là di tích Đoan Môn trong di sản Hoàng thành Thăng Long và Văn Miếu Quốc Tử Giám. -
Hà Nội: Yêu cầu xử lý dứt điểm vụ “xén” cả di tích quốc gia xây nhà tầng
(Dân trí) - Mặc dù là di tích lịch sử cấp Quốc gia đã được khoanh vùng bảo vệ nhưng nhiều năm qua, đình Đại Mỗ, phường Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội đã bị “xén đất” để xây nhà tầng kiên cố. Sở Văn hoá và Thể thao TP Hà Nội đã có văn bản đề nghị UBND quận Nam Từ Liêm xử lý dứt điểm. -
144 cây tại Yên Tử được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Dân trí) - Trao đổi với phóng viên Dân Trí lúc trưa nay (9/9), ông Lê Tiến Dũng, Trưởng Ban quản lý Di tích và Rừng Quốc gia Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) cho biết, sau một thời gian gửi đơn xin đăng ký xét duyệt, đến nay đã có 144 cây thuộc Yên Tử được công nhận cây Di Sản. -
Ngã xuống vực sâu, du khách thoát chết thần kỳ nhờ... cành cây
(Dân trí) - Một mình lên Yên Tử lễ chùa, du khách tự ý leo qua lan can dù đã có biển cảnh báo “Vực sâu nguy hiểm, đề nghị quý khách cẩn trọng”. Hậu quả, du khách bị trượt chân ngã xuống vách núi sâu hơn 200 m. Rất may, du khách này bị mắc vào một cành cây ở độ sâu gần 30 m so với điểm bị rơi... -
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen được công nhận Bảo vật quốc gia
(Dân trí) - Sáng ngày 9/4, nhân dịp hội đền Trấn Vũ, Ủy ban nhân dân xã Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội đã tổ chức đón nhận bằng công nhận Bảo vật quốc gia đối với pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ (niên đại 1802) được lưu giữ tại đền và tổ chức kéo co song mây. -
Vì sao công trình lạ ở chùa Hương tồn tại nhiều năm không bị phát hiện?
(Dân trí) - Di tích danh thắng Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội) là một trong những nơi diễn ra lễ hội mùa xuân lớn nhất miền Bắc. Đây đồng thời là một trong những nơi có mật độ tiếp đón các đoàn thanh kiểm tra dày đặc hàng năm. Tuy nhiên, sự tồn tại của một công trình 2 tầng, diện tích gần 400m2 có kiến trúc lạ trong khuôn viên chùa cổ lại tồn tại tới 4 năm không ai phát hiện.